Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
Câu A.
11,2
Đáp án đúngCâu B.
38,08
Câu C.
16,8
Câu D.
24,64
Qui đổi X thành Cu, Fe, S.
Bảo toàn nguyên tố S => nS = nBaSO4 = 46,6/233 = 0,2mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe = nFe(OH)3 = 10,7/107 = 0,1mol
mX = mCu+mFe+mS => mCu = 18,4 -56.0,1-32.0,2 =6,4g
=>nCu =6,4/64 =0,1 mol
QT OXH:
Fe --> Fe(3+) + 3e
0,1----2--------->0,3
Cu --> Cu(2+) + 2e
0,1--------------->0,2
S --> S(6+) + 6e
0,2------------>1,2
QT KHỬ
N(5+) + 1e --> N(4+)
x<-----x
n(echo) = n(enhan) => x = 0,3+0,2+1,2 =1,7 mol
V = 1,7 . 22,4 = 38,08 lít
Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
Câu B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
Câu C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
Câu D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
Sắp xếp theo chiều độ tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), C6H5OH (phenol) (3) lần lượt là
Câu A. 3 < 2 < 1
Câu B. 3 < 1 < 2
Câu C. 2 < 1 < 3
Câu D. 2 < 3 < 1
Câu A. Y(OH)2< Z(OH)3< XOH.
Câu B. Z(OH)2< Y(OH)3< XOH.
Câu C. Z(OH)3< Y(OH)2< XOH.
Câu D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K,
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2,
- 6,02.1023 phân tử KCl
b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.
c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
a) Khối lượng tính bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)
- 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)
b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.
Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)
c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K + Cl2 --t0--> 2KCl
Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
Thế nào là sự lai hóa?
Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB