Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là?
Tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
(1) Fe3+ +1e → Fe2+
(2) Cu2+ + 2e → Cu
(3) Fe2+ + 2e → Fe
(4) 2H2O + 2e → OH- + H2
Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
2Cl- →Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại.
Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl- thì catot tăng 6,4 gam.
⇒ Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu2+ vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.
Gọi số mol Fe3+, Cu2+, Cl-, SO42- trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.
Khi điện phân hết Cl-, nCu2+ đã bị điện phân = 0,1 mol
Theo bảo toàn e: số e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường.
a + 0,1.2 = c (1)
Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch
6,4 + 35,5c = 17,05 (2)
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit.
Fe3+ --> 0,5Fe2O3
a 0,5a
Cu2+ --> CuO
b - 0,1 b - 0,1
Suy ra: 160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16 (3)
Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:
3a + 2b = c + 2d (4)
Giải hệ phương trình ta được:
a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2
Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam
Hãy tìm thể tích khí ở đktc của:
- 0,25 mol CO2; - 0,25 mol O2;
- 21g N2; - 8,8g CO2;
- 9.1023 phân tử H2; - 0,3.1023 phân tử CO.
- VCO2 = nCO2 . 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
- VO2 = nO2.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
- nN2 = 0,75(mol)
→VN2 = nN2.22,4 = 0,75.22,4= 16,8 (l)
-nCO2= 0,2 mol
→VCO2 = nCO2. 22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
-nH2= 1,5(mol)
→VH2 = nH2. 22,4 = 1,5. 22,4 = 33,6 (l)
-nCO= 0,05(mol)
→VCO = nCO. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau :
a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4, anbumin
b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin
a. Dùng quỳ tím nhận ra CH3NH2 do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Đun nhẹ dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng NaOH nhận ra CH3COONH4 do tạo khi mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm.
CH3COONH4 + NaOH (to) → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
Glyxin có phản ứng nhưng không tạo khí :
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
b. Đun nhẹ các dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Dùng quỳ tím nhận ra (CH3)2NH do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra anilin do tạo kết tủa.
C6H5NH2 + 3Br2 --H2O--> 2,4,6-tribromanilin + 3HBr
Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
Câu A. anilin
Câu B. etylamin
Câu C. alanin
Câu D. glyxin
Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?
Dd sau phản ứng đun nóng lại có kết tủa → có Ca(HCO3)2 tạo thành
nCaCO3 = 6/100 = 0,06 mol
BTNT Ca: 0,1 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 = 0,06 + nCa(HCO3)2 → nCa(HCO3)2 = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 2.0,04 = 0,14 mol
→ V = 0,14. 22,4 = 3,136 lít
Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) bay lên. Tính khối lượng Na đã tham gia phản ứng?
Số mol khí hiđro là: nH2 = 0,2 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
0,4 ← 0,2 (mol)
mNa = 0,4.23 = 9,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet