Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
Giải
Gọi số mol MgO: a mol, FeO: b mol, Fe2O3: c mol
Ta có: 40a + 72b + 160c = 13,92 (1)
Ta có: nHCl = 0,52 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl → 3FeCl3 + 3H2O
=>nHCl = 2a + 2b + 6c = 0,52 => a + b +3c = 0,26 (2)
Ta có: 0,27 mol X nặng gấp 13,92g X k lần
=>số mol các chất trong 0,27 mol X: MgO: ka, FeO: kb, Fe2O3: kc
=> k(a + b + c) = 0,27 (3)
Ta có: 0,27 mol X tác dụng với H2 dư: nH2O = 4,86 : 18 = 0,27 mol
FeO + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
=>nH2O = k(b + 3c) = 0,27 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) => a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04; k = 1,5
=>nMgO = 0,12 mol; nFeO = 0,09 mol; nFe2O3 = 0,06 mol
Rắn gồm MgO, Fe
nFe = 0,09 + 2.0,06 = 0,21
=> m rắn = 0,12.40 + 0,21.56 = 16,56
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu A. Cho tinh thể NaI vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được HI.
Câu B. Sục khí Cl2 vào dd NaOH loãng, nóng thu được nước Giaven.
Câu C. Công thức oxit cao nhất của flo là F2O7.
Câu D. Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu A.
6,72
Câu B.
5,60
Câu C.
11,20
Câu D.
3,36
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe304 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Xác định khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3.
Sau phản ứng kim loại còn dư, vậy Fe chỉ bị oxi hoá lên Fe2+
Gọi x, y là số mol Fe và Fe3O4 phản ứng, khối lượng rắn phản ứng là
18,5- 1,46= 17,04 (gam).
⟹ 56x + 232y = 17,04 gam (1)
Ta có phương trình cho - nhận e :
Fe → Fe2+ + 2e Fe304 + 2e → 3Fe +2
x → x → 2x mol y → 2y → 3y (mol)
N+5+ 3e → N+2
0,3 ← 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTĐT, ta có : 2x = 2y + 0,3 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ ta có : x = 0,18; y = 0,03
Vậy muối thu được là Fe(NO3)2 : (x + 3y) = 0,27 mol ⟹ m = 48,6 g
Số mol HNO3 phản ứng = 2.nFe(NO3 )2 +nN0 = 2.0,27 + 0,1 = 0,64 mol
⟹ CM(HNO3) = 3,2 (M).
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet