Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với NaOH dư được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m.
Vì chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí NO, sử dụng phương trình cho - nhận e
⟹ nFe =nNO =0,05-mol.
m Fe ban đầu =0,05.56 = 2,8(gam) ⟹ m Fe2O3 sau = 160.0,025 = 4(gam)
ban đầu = 10 - 2,8 = 7,2 (gam)
Vậy m = 4 + 7,2 =11,2 (gam).
Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là gì?
Số OXH của N trong khí X là N+(5-z)
nAl = 1/9 ⇒ nNO3- (muối) = 1/3
Ta có: z.(28/63 - 1/3) = 1/9z = 1/3 ⇒ z = 3 ⇒ NO
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau: Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng
Gọi kim loại là M, khối lượng ban đầu là m(gam), khối lượng kim loại tham gia phản ứng là x(gam)
M + Cd(NO3)2 → M(NO3)2 + Cd (1)
Theo (1):
1 mol M(khối lượng M gam) → 1 mol Cd (112 gam) khối lượng tăng (112-A)gam
=> x gam A phản ứng → khối lượng tăng [(112-M).x] : M gam
%khối lượng tăng = {[(207-M).x] : M}: m x 100% = 0,47% (*)
M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb (2)
Theo (2)
1 mol M(khối lượng M gam) → 1 mol Pb(207 gam) khối lượng tăng (207- M)gam
=> x gam A phản ứng → khối lượng giảm [(207- M).x] : M gam
%khối lượng giảm = giảm {[(207- M).x] : M}: m x 100% = 1,42 % (**)
Từ (*) và (**) => (112 - M):(207- M) = 0,47 : 1,42 => M = 65 (M là Zn)
Câu A. C3H5N.
Câu B. C2H7N.
Câu C. C3H7N.
Câu D. CH5N.
Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Tìm công thức của aminoaxit
X + HCl:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHCl = mmuối – mX = 3,65
nHCl = n -NH2 =0,1 mol
X + NaOH:
nNaOH = n–COOH = (mmuối – ma.a)/22 = 0,1
n–NH2 = n –COOH ⇒ Dựa vào đáp án amino axit đơn chức chỉ chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2
⇒ na.a = nHCl = 0,1 ⇒ MX = 10,3: 0,1 = 103 ⇒ X là: H2N – C3H6 –COOH
Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
Giải
Gọi số mol MgO: a mol, FeO: b mol, Fe2O3: c mol
Ta có: 40a + 72b + 160c = 13,92 (1)
Ta có: nHCl = 0,52 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Fe2O3 + 6HCl → 3FeCl3 + 3H2O
=>nHCl = 2a + 2b + 6c = 0,52 => a + b +3c = 0,26 (2)
Ta có: 0,27 mol X nặng gấp 13,92g X k lần
=>số mol các chất trong 0,27 mol X: MgO: ka, FeO: kb, Fe2O3: kc
=> k(a + b + c) = 0,27 (3)
Ta có: 0,27 mol X tác dụng với H2 dư: nH2O = 4,86 : 18 = 0,27 mol
FeO + H2 → Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
=>nH2O = k(b + 3c) = 0,27 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) => a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04; k = 1,5
=>nMgO = 0,12 mol; nFeO = 0,09 mol; nFe2O3 = 0,06 mol
Rắn gồm MgO, Fe
nFe = 0,09 + 2.0,06 = 0,21
=> m rắn = 0,12.40 + 0,21.56 = 16,56
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB