Hòa tan 50 gam đường vào 150 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 50 gam đường vào 150 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?


Đáp án:

Khối lượng dung dịch là: mdd = 50 + 150 = 200 g

Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

Áp dụng công thức: C% = 50/200 . 100% = 25%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trộn 300 ml dung dịch NaNO2 2M với 200 ml dung dịch NH4Cl 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 300 ml dung dịch NaNO2 2M với 200 ml dung dịch NH4Cl 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc bao nhiêu lít?


Đáp án:

nNaNO2 = 0,6 mol; nNH4Cl = 0,4 mol

NH4Cl + NaNO2 -toC→ N2 + NaCl + 2H2O

nN2 = nNH4Cl = 0,4 mol ⇒ VN2 = 8,96 l

Xem đáp án và giải thích
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.

b) So sánh tính chất hóa học của chúng.


Đáp án:

a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có

ZA - ZB =1 và ZA + ZB = 25 => ZA = 13 (Al); ZB = 12 (Mg)

b) Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA

Cấu hình electron của Mg: ls22s22p63s2. Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA

b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.

Xem đáp án và giải thích
Protein
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất có phản ứng màu biure là:

Đáp án:
  • Câu A. Chất béo

  • Câu B. Tinh bột

  • Câu C. Protein

  • Câu D. Saccarozo

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là gì?


Đáp án:

Anken: CnH2n

Bảo toàn khối lượng: MX/MY = nX/nY = 9,1/13 = 7/10

⇒ Giả sử X có 10 mol, Y có 7 mol

nkhí giảm = nX – nY = nanken pư = 3 mol

Y không làm mất màu brom ⇒ anken phản ứng hết, H2 dư

⇒ nH2 = 10 – 3 = 7 mol

[14n.3 + 2.7]/10 = 18,2 => n =4 (C4H8)

X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất ⇒ X đối xứng: CH3-CH=CH-CH

Xem đáp án và giải thích
Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam KOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam KOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.


Đáp án:

Đổi 200 ml = 0,2 lít

NKOH =  0,4 mol

Nồng độ mol của dung dịch KOH là:

Áp dụng công thức: CM = 2M

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…