Hãy viết công thức phân tử của ankan chứa: a) 14 nguyên tử C b) 28 nguyên tử C c) 14 nguyên tử H d) 28 nguyên tử H.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy viết công thức phân tử của ankan chứa:

a) 14 nguyên tử C

b) 28 nguyên tử C

c) 14 nguyên tử H

d) 28 nguyên tử H.


Đáp án:

Dựa vào công thức CnH2n+2 ta viết được các công thức sau:

a) C14H30

b) C28H58

c) C6H14

d) C13H28

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Tìm V?


Đáp án:

Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol

4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

0,2                    0,1

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

         0,2                     0,2

=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít

Xem đáp án và giải thích
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.



Đáp án:

 - Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng các dung dịch trên, chỉ có một chất trong ống nghiệm có kết tủa vàng là lòng trắng trứng.

NhómCHOH của một số gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO3, cho hợp chất mới mang nhóm NO2 có màu vàng.

- Cho 3 chất còn lại tác dụng với Cu(OH)2 chất nào trong ống nghiệm hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam là glixerol, 2 chất còn lại không tác dụng.

- Để phân biệt xà phòng và hồ tinh bột, cho dung dịch iot vào 2 ống nghiệm để nhận ra hồ tinh bột (dung dịch màu xanh tím), chất trong ống nghiệm còn lại là xà phòng.





Xem đáp án và giải thích
Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) K + O2 → K2O b) Al + O2 → Al2O3 Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ của các phản ứng sau:

a) K + O2 → K2O

b) Al + O2 → Al2O3

Lập phương trình hóa học của phản ứng.


Đáp án:

a) Đặt hệ số 2 trước K2O, được:

K + O2 → 2K2O

Bên trái cần thêm 4 vào K.

Vậy phương trình hóa học là:

4K + O2 → 2K2O.

b) Đặt hệ số 2 trước Al2O3, được:

Al + O2 → 2Al2O3

Bên trái cần thêm 4 vào Al, 3 vào O2.

Vậy phương trình hóa học là:

4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Xem đáp án và giải thích
Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3.

(Cho biết: Trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống).


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI) a. Hãy lập phương trình hóa học của phán ứng sau: CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích? b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau: CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2 và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn. c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI)

a. Hãy lập phương trình hóa học của phán ứng sau:

CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O

Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích?

b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau:

CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2

và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.

c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).


Đáp án:

a)

2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O

2                Cr+3     --> Cr+6    +    3e            Cr+3: chất khử

3                2Cl2     + 2e        ---> 2Cl-            Cl2: chất oxi hóa

b)

2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2  

2               Cr+3            ---> Cr+2       + e          Cr+3: chất oxi hóa

3              2Zn - 2e      ---> 2Zn2+                      Zn: chất khử

Muối Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Sản phẩm oxi hóa Cr(III) là Cr(VI)

Sản phẩm khử Cr(III) là Cr(II)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…