Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
-Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
Đặt số mol O2 ban đầu và số mol O3 ban đầu lần lượt là a mol và b mol
Xét 1 mol hỗn hợp ⇒ (a + b) = 1
2O3 → 3O2
b → 1,5b
Vì O3 đã bị phân hủy hết nên sau phản ứng: nO2 (a + 1,5b) mol
Số mol khí tăng thêm: (a + l,5b) - (a + b) = 0,5b mol
Theo đề bài:
%Vtăng thêm = (0,5b. 100%)/(a + b) = 2% ⇒ b = 0,04 ⇒ a = 0,96
Thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp đầu:
%VO3 = (0,04. 100%)/1 = 4%; %VO2 = 100% - 4% = 96%
Câu A. H2O2 là chất oxi hoá, Ag2O là chất khử
Câu B. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Câu C. Ag2O là chất bị khử,H2O2 là chất bị oxi hoá
Câu D. Ag2O là chất bị oxi hoá, H2O2 là chất bị khử
Đốt cháy hết 4,5 gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 7,5 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmagie + moxi = moxit
⇒ moxi = moxit – mmagie = 7,5 – 4,5 = 3 gam.
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và andehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là (cho Ca=40; C=12; O=16, H=1)
Câu A. 0,050
Câu B. 0,025
Câu C. 0,150
Câu D. 0,100
Magie sulfate là gì?
- Định nghĩa: Magie sunfat là một muối vô cơ (hợp chất hóa học) có chứa magie, lưu huỳnh và oxi, với công thức hóa học MgSO4. Người ta thường gặp phải như muối khoáng sulfat heptahydrat epsomite (MgSO4.7H2O), thường được gọi là muối Epsom
- Công thức phân tử: MgSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB