Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozzơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit. b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Viết phương trình hóa học cho mỗi thì nghiệm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozzơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:

a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit.

b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.

Viết phương trình hóa học cho mỗi thì nghiệm.


Đáp án:

a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học chung của axit. Làm những thí nghiệm:

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 ↑

H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng:

Tác dụng với kim loại không giải phóng khí H2 mà cho các sản phẩm khử khác nhau như SO2, H2S, S.....

2Fe + 6H2SO4 đặc to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Tác dụng được với nhiều kim loại:

Cu + 2H2SO4 (đậm đặc)→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Tính háo nước của H2SO4 đặc:

C12H22O11 H2SO4 đặc→ 12C + 11 H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khái niệm “bậc” của amin khác với khái niệm “bậc” của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của amin có cùng công thức phân tử sau : a. C3H9N b. C5H13N c. C7H9N ( có chứa vòng benzen)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khái niệm “bậc” của amin khác với khái niệm “bậc” của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của amin có cùng công thức phân tử sau :

a. C3H9N

b. C5H13N

c. C7H9N ( có chứa vòng benzen)


Đáp án:

a) C3H9N

- Amin bậc 1

CH3CH2CH2NH2: n-propyl amin

CH3CH(CH3)-NH2: iso propylamin

- Amin bậc 2

CH3-NH-CH2-CH3: etyl metylamin

- Amin bậc 3

 

b. C5H13N

- Amin bậc 1

CH3-[CH2]4-NH2: n-pentyl amin

CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3 : pent-2-yl amin

CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 : pent-3-yl amin

CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2 : 2-metyl but-1-yl amin

CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2 : 3-metyl but-1-yl amin

CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2 : 3-metyl but-2-yl amin

CH3-C(CH3)2-CH2-NH2 : 2,2-đimetyl prop-1-yl amin

CH3-CH2-C(CH3)2-NH2 : 2-metyl but-2-yl amin

- Amin bậc 2

CH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2 : n-butyl metyl amin

CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3 : etyl propyl amin

CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3 : isobutyl metyl amin

CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3 : mety sec-butyl amin

CH3-C(CH3)2-NH-CH3 : metyl neobutyl amin

CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 : isoproyl metyl amin

- Amin bậc 3

CH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3 : đimetyl n-propyl amin

CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3 : đietyl meylamin

CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3 : đimeyl isopropy amin

c. C7H9N.(có chứa vòng benzen)

- Amin bậc 1: 

- Amin bậc 2:

Bậc của ancol và dẫn xuất halogen được tính bằng bậc của C mang nhóm chức. Còn bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H của amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon

Xem đáp án và giải thích
Lý thuyết về phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?


Đáp án:
  • Câu A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

  • Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

  • Câu C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

  • Câu D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong khí oxi thu được ZnO. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính khối lượng ZnO thu được?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong khí oxi thu được ZnO.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính khối lượng ZnO thu được?


Đáp án:

a) Phương trình hóa học: 2Zn + O2 --t0--> 2ZnO (1)

b) Số mol Zn tham gia phản ứng là: nZn =0,2 mol

Theo phương trình (1) ta có:

2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 2 mol ZnO

Vậy 0,2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0,2 mol ZnO

Khối lượng ZnO thu được là: mZnO = nZnO. MZnO = 0,2.(65+16) = 16,2 gam.

 

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:

Đáp án:
  • Câu A. X1, X4, X5.

  • Câu B. X1, X4, X6.

  • Câu C. X1, X3, X6

  • Câu D. X4, X6

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về ăn mòn kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào dưới đây không đúng ?


Đáp án:
  • Câu A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.

  • Câu B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

  • Câu C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.

  • Câu D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…