Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.
CH3CH2 CH3
Propan
CH2=CH-CH3
Propen
HC≡C-CH3
Propin
CH3-CH2-COOH
axit propanic
ClCH-CH2-CH3
1 – clopropan
BrCH2-CH2 Br
1,2 đibrommetan
CH3-CH2-CH2 OH
propan – 1ol
CH3-CH=CH-CH3
But – 2 en
Công thức | Tên phần thế | Tên mạch | Tên phần định chức |
CH3CH2 CH3 Propan |
Prop | An | |
CH2=CH-CH3 Propen |
Prop | En | |
HC≡C-CH3 Propin |
Prop | In | |
CH3-CH2-COOH axit propanic |
Prop | Anoic | |
ClCH-CH2-CH3 1 – clopropan |
1-Clo | Prop | An |
BrCH2-CH2 Br 1,2 đibrommetan |
1,2 đibrom | Et | An |
CH3-CH2-CH2 OH propan – 1ol |
Prop | An-1-ol | |
CH3-CH=CH-CH3 But – 2 en |
but | -2-en |
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
Theo chiều từ trên xuống dưới của nhóm IA:
- Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm.
- Độ âm điện giảm.
- Tính kim loại tăng.
Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH, Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)?
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5
mglixerol = 92.nglixerol = 92.ntristearin = 92. (2,225/890). 0,8 = 0,184 kg.
Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2). Tính số gam lưu huỳnh đã phản ứng.
nSO2 = 0,3(mol)
nO2 = 0,46875(mol)
PTHH: S + O2 --t0--> SO2
Tỉ lệ phản ứng là 1:1, mà nSO2 < nO2
⇒ O2 dư, S hết.
⇒ nS = nSO2 = 0,3mol ⇒ mS = 9,6g.
Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau:
a) Liên kết ion.
b) Liên kết cộng hóa trị không cực.
c) Liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh | Liên kết cộng hóa trị không cực | Liên kết cộng hóa trị có cực | Liên kết ion |
Giống nhau về mục đích | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Dùng chung e. Cặp e không bị lệch | Dùng chung e. Cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn | Cho và nhận electron |
Thường tạo nên | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau | Giữa kim loại và phi kim |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet