Hãy nêu những phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại. Cơ sở khoa học của mỗi phương pháp đó
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
a) Phản ứng phân hủy: CaCO3 --t0--> CO2 + CaO
b) PHản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
Câu A. 30 gam
Câu B. 36 gam
Câu C. 33 gam
Câu D. 32 gam
Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. So với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thì khối lượng dung dịch Y tăng hay giảm bao nhiêu gam?
nCO2 = 0,16 mol; nOH- = 0,2 mol
⇒ Tạo 2 muối, nHCO3- = 0,12 mol; nCO32- = 0,04 mol
mCO2 = 7,04g; mCaCO3 = 4g
⇒ mdung dịch tăng = 7,04 - 4 = 3,04 gam
Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.
a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ chứa 50% tristearin ; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Phản ứng của các chất với dung dịch NaOH :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Ta có: m(C17H35COO)3C3H5= (= 50000 (g)
→ n(C17H35COO)3C3H5= = 56,18(mol)
m(C17H33COO)3C3H5= 30000 (g) →n(C17H33COO)3C3H5 = 33,94 (mol)
m(C15H31COO)3C3H5= 20000 (g) → n (C15H31COO)3C3H5= 24,81 (mol)
Từ pt ta có: n C17H35COONa= 3n (C17H35COO)3C3H5
n C17H33COONa =3n(C17H33COO)3C3H5
nC15H31COONa = 3n(C15H31COO)3C3H5
Khối lượng muối thu được :
m C17H35COONa+ m C17H33COONa + m C15H31COONa = 3(56,18.306 + 33,94.304 + 24,81.278) = 103218,06 (g) =103,2 (kg).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet