Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống:
a) Các vật liệu polime thường là chất ....(1)...không bay hơi.
b) Hầu hết các polime ...(2)...trong nước và các dung môi thông thường.
c) Polime là những chất...(3)...do nhiều....(4)....liên kết với nhau.
d) Polietilen và poli (vinyl clorua) là loại polime ...(5)....còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime....(6)....
(1) rắn; (2) không tan; (3) có phân tử khối rất lớn; (4) mắt xích; (5) tổng hợp; (6) thiên nhiên.
Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol : Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?
Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Pb2+ ⇒ Trình tự xảy ra sự khử ở catot là :
Ag+ + e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Pb2+ + 2e → Pb
Câu A. Bột lưu huỳnh.
Câu B. Nước.
Câu C. Bột sắt.
Câu D. Bột than.
Vì sao những dụng cụ thuỷ tinh sau khi làm thí nghiệm với photpho cần được ngâm vào dung dịch trước khi rửa?
Khi làm thí nghiệm P đỏ ---hơi P P trắng (rất độc)
P trắng có phản ứng với muối của một số kim loại như Cu, Pb, Ag, Au nên dùng dung dịch có thể loại trừ được P trắng:
Câu A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
Câu B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
Câu C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
Câu D. Anlyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Hãy dùng 2 thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được các kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình hóa học.
Có thể chọn 2 thuốc thử là axit HCl và dung dịch kiềm NaOH
- Lấy vào mỗi ống nghiệm một ít bột kim loại đã cho.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch HCl.
Ở ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống đựng kim loại Ag. Phản ứng xảy ra ở các ống nghiệm còn lại.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
- Nhỏ từ từ dung dịch kiềm vào ống nghiệm chứa các dung dịch muối vừa thu được.
Ở ống nào thấy có kết tủa tạo thành rồi lại tan ra thì đó là ống chứa muối nhôm.
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Ở ống nào thấy có kết tủa màu trắng xanh, sau đó dần dần hóa nâu thì đó là ống chứa muối sắt, ta nhận ra kim loại sắt.
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (trắng xanh)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ (nâu đỏ)
Ở ống nào thấy có kết tủa màu trắng không bị biến đổi thì đó là ống chứa muối magie, ta nhậ ra kim loại Mg.
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ (trắng)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet