Câu A. 22,4 gam và 3M
Câu B. 16,8 gam và 2M
Câu C. 22,4 gam và 2M Đáp án đúng
Câu D. 16,8 gam và 3M
Giả sử X gồm Fe và O: nFe = x; nO = y ⇒ mX = 56a + 16b = 27,2 (1) BT e: 3ne = 2nO + 3nNO + 2nH2 ⇒ 3x = 2y + 3. 0,1 + 0,15 .2 ⇒ 3x = 2y + 0,6 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,4 mol; y = 0,3 mol ⇒ mFe = 0,4. 56 = 22,4 g mH+ = 2.nO + 2.nH2 = 2. 0,3 + 2. 0,15 = 0,9 mol ⇒ a= 3M → Đáp án C
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào để khử độc thủy ngân?
Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)
=> Dùng bột lưu huỳnh.
Câu A. HNO3 (đặc, nguội).
Câu B. H2SO4 (đặc, nguội).
Câu C. HCl (nóng).
Câu D. NaOH (loãng).
Câu A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
Câu B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O
Câu C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu D. CaO + CO2 → CaCO3
Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8:
a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).
b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Tổng khối lượng của electron: 7 × 9,1.10-28 = 63,7.10-28g
- Tổng khối lượng của proton: 7 × 1,67.10-24 = 11,69.10-24g
- Tổng khối lượng của notron: 7 × 1,675.10-24 = 11,72.10-24g
Khối lượng của nguyên tử nitơ = me + mp + mn = 23,43.10-24g.
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet