Câu A. isopropyl fomat
Câu B. metyl propionat Đáp án đúng
Câu C. etyl axetat
Câu D. propyl fomat
Chọn B. - Phản ứng: RCOOR’(m1) + NaOH → RCOONa (m2) + R’OH . - Nhận thấy rằng m1 < m2 tức là MNa > MR’ nên gốc R’ < 23 là gốc –CH3 thỏa mãn yêu đề bài. Vậy X là C2H5COOCH3 (metyl propionat).
Cho công thức hóa học một số chất như sau:
a) Axit sufuhidric: H2S
b) Nhôm oxit: Al2O3
c) Liti hidroxit: LiOH
d) Magie cacbonat: MgCO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
a) Trong phân tử H2S:
- Do hai nguyên tố H và S tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 1.2 + 32 = 34đvC
b) Trong phân tử Al2O3:
- Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC
c) Trong phân tử LiOH:
- Do 3 nguyên tố Li, O và H tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 7 + 16 + 1 = 24 đvC
d) Trong phân tử MgCO3:
- Do 3 nguyên tố Mg, C, và O tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 24 + 12 + 16.3 = 84đvC
Hỗn hợp 1,07g hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư thu được 0,03 mol H2. Xác định công thức 2 amin
Đặt công thức chung của 2 amin là: R−NH2
R−NH2 + HONO → R−OH + N2 + H2O
X gồm R−OH và H2O phản ứng với Na:
nR−OH + nH2O = 2nH2 = 0,06
⇒ nR−OH = nH2O = 0,03 mol = n R−NH2
⇒ R−OH = 1,07: 0,03 = 35,6 ⇒ R− = 18,6
⇒ -CH3 (15) và -C2H5 (29)
Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:
Câu A. C3H9N và 200 ml
Câu B. CH5N và 200 ml
Câu C. C2H7N và 100 ml
Câu D. C2H7N và 200 ml
Câu A. Glucozơ
Câu B. Xenlulozơ
Câu C. Tinh bột
Câu D. Saccarozơ
Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là gì?
nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
0,1 mol Z → 0,35 mol CO2
⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6
Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol
nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet