Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2. C. Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:

A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3.

B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.

C. Al(OH)3, HCl, CuSO4, KNO3.

D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.


Đáp án:

Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 hay B đúng.

Đáp án A loại CuO

Đáp án C loại KNO3

Đáp án D loại MgO, BaCl2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni). b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua. c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. d. Trùng hợp but-1-en.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).

b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua.

c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.

d. Trùng hợp but-1-en.


Đáp án:

 

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng NaOH
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

Đáp án:
  • Câu A. Gly-Ala

  • Câu B. Glyxin.

  • Câu C. Metylamin.

  • Câu D. Metyl fomat.

Xem đáp án và giải thích
Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?


Đáp án:
  • Câu A. nhiệt độ nóng chảy.

  • Câu B. khối lượng riêng.

  • Câu C. tính dẫn điện.

  • Câu D. tính cứng.

Xem đáp án và giải thích
Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.


Đáp án:

Số mol P tham gia phản ứng là: nP = 0,1 mol

Phương trình hóa học:

4P + 5O2 --t0--> 2P2O5

4 → 5 mol

0,1 → 0,125 (mol)

Theo phương trình: nO2 = 0,125 mol

Thể tích của oxi (đktc) cần dùng là:

VO2 = 22,4.nO2 = 22,4 . 0,125 = 2,8 lít

Xem đáp án và giải thích
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.

b) So sánh tính chất hóa học của chúng.


Đáp án:

a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có

ZA - ZB =1 và ZA + ZB = 25 => ZA = 13 (Al); ZB = 12 (Mg)

b) Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA

Cấu hình electron của Mg: ls22s22p63s2. Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA

b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tvxoilac tv
Loading…