Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Tìm m?
Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ⇒ H+ và NO3-, Cu2+ hết.
Dung dịch chỉ chứa FeCl2: 0,2 mol (bảo toàn Cl- = 0,4mol), Cu: 0,05 mol
⇒ mFe pư = 0,2. 56 = 11,2 gam
→ 0,8m gam kim loại gồm Fe dư: m - 11,2 (gam) và Cu: 0,05. 64 = 3,2 gam
→ 0,8m = 3,2 + m - 0,2.56 → m = 40 gam.
Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong 3 hỗn hợp sau: Fe và FeO; Fe và Fe2O3: FeO và Fe2O3. Hãy dẫn ra cách nhận biết hỗn hợp chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học.
- Lấy chất trong từng lọ đem hòa tan bằng dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp có chứa FeO và Fe2O3 và tan nhưng không sinh ra khí. 2 hỗn hợp kia tan và kèm theo hiện tượng thoát khi:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H20
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
- Lấy phần dung dịch của hai hỗn hợp chưa nhận được, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào
+ Nhận ra hỗn hợp ban đầu là Fe và FeO do tạo dung dịch FeCl2 khi tác dụng với NaOH tạo ra kết tủa màu trắng xanh
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Nhận ra hỗn hợp ban đầu là Fe và Fe2O3 do tạo dung dịch hỗn hợp FeCl2 và FeCl3 khi tác dụng với NaOH tạo kết tủa trắng xanh lẫn nâu đỏ
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
FeCl2 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + 3NaCl
Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm với 200ml dung dịch 1M (vừa đủ) thu được ancol X và 16,4 g một muối Y. Chọn toàn bộ lượng ancol phản ứng với nattri dư sinh ra 1,12 lít khí ( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.
– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.
– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên ... bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.
Câu A. chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu B. chu kì 3, nhóm IA.
Câu C. chu kì 4, nhóm IB.
Câu D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14,00 g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.
b) Nếu cho 14,00 g X tác dụng với dd brom thì có bao nhieey gam kết tủa của 2,4,6-ribrmphenol ? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
% khối lượng phenol = 67,14 % ;
% khối lượng ancol = 32,86 % ;
Khối lượng kết tủa = 0,10.331 = 33,10 (g).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet