Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là


Đáp án:

Ta có nC3H5(OH)3 = 0,01 mol; nC17H33COOK = 0,01 mol

Mà cứ 0,01 mol chất béo tạo ra 0,03 mol muối ⇒ nC17H33COOK = 0,02 mol

⇒ m = 0,02. (282 + 38) = 6,4 g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Tính số mắt xích gần đúng của loại cao su trên?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Tính số mắt xích gần đúng của loại cao su trên?


Đáp án:

Cao su tự nhiên được cấu tạo từ các mắt xích là polime của isoprene (-C5H8-)

Suy ra số mắt xích bằng 105000: 68 ≈ 15444

Xem đáp án và giải thích
Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:

Đáp án:
  • Câu A. 35,9 gam

  • Câu B. 21,9 gam

  • Câu C. 29 gam

  • Câu D. 28,9 gam

Xem đáp án và giải thích
Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.


Đáp án:

Khối lượng của 4 nguyên tử Mg: 4.24 = 96đvC

Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X

⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC

Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).

Xem đáp án và giải thích
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO4. b) CuCl2. c) AgNO3. d) HCl. Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a) MgSO4.

b) CuCl2.

c) AgNO3.

d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học.


Đáp án:

a) Không có phản ứng, vì hoạt động hóa học của Mg > Al.

b) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

c) Al tan dần, có chất rắn màu xám bám ngoài Al.

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

d) Có khí hiđro bay lên:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ .

Xem đáp án và giải thích
Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất sau đây hay không? a) Clo. b) Hiđro clorua. Hãy viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng thí nghiệm nào có thể kiểm tra được khí nitơ có lẫn tạp chất sau đây hay không?

a) Clo.

b) Hiđro clorua.

Hãy viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KI, nếu thấy dung dịch chuyển sang màu nâu thì hỗn hợp có lẫn Cl2:

Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2

b) Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 nếu có kết tủa trắng là hỗn hợp có HCl:

HCl + AgNO3 -> AgCl↓ + HNO3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…