Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối và thu được lít khí và lít khí
Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng ) của hỗn hợp muối ban đầu. Thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Gọi a và b lần lượt là số mol của 2 muối và
BTNT N => 2a + b = 0,6 (mol)
BTNT C => a + b = 0,1 (mol)
=> a = 0,1 và b = 0,4
=> Thành phần trăm khối lượng của m = 76,7% và m = 23,3%
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau:
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO-.
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n≥2.
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
a) S vì có một số este được điều chế bằng phương pháp điều chế riêng, ví dụ: vinyl axetat.
b) S vì phân tử este không có nhóm COO- (chỉ có RCOO-)
c) Đ
d) Đ
e) S vì axit có thể là axit vô cơ. Câu đúng phải là: "Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este."
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng
b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (như thủy ngân, chì,...) thì bị ngộ độc.
c) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên
a) Khi bị dây HNO3 vào da, chỗ da đó có màu vàng là do phản ứng của protein chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng.
b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (muối chì, thủy ngân...) sẽ bị ngộ độc do các protein trong cơ thể bị động tụ, mất đi hoạt tính sinh học
c) Khi nấu canh cua xảy ra hiện tượng đông tụ protein tạo thành các mảng “riêu cua” là do tính chất không bền nhiệt của protein
Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ ở vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng với những hình dạng phong phú đa dạng được hình thành như thế nào ?
Ở các vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa trong không khí có CO2 tạo thành môi trường axit nên làm tan được đá vôi. Những giọt mưa rơi xuống sẽ bào mòn đá theo phương trình:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo thời gian tạo thành các hang động. Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 ở đá thay đổi về nhiệt độ và áp suất nên khi giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Như vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng
Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: glucozơ, glixerol, etanol.
Cho Cu(OH)2 lần lượt vào 3 mẫu thử
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol
- Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này:
+ Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch là glucozo.
+ Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet