Đun nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.


Đáp án:

   Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mO2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)

   Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là đúng

Đáp án:
  • Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol

  • Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư

  • Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO

  • Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Xem đáp án và giải thích
 Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Tìm công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Tìm công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X 


Đáp án:

[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n (xenlulozo điaxetat) + 2nCH3COOH

⇒ Công thức đơn giản nhất là C10H14O7

Xem đáp án và giải thích
Tính thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu. Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu. Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.



Đáp án:

Nhận thấy nếu Fe bị oxi hóa thành Fe3+ thì lượng Fe3+ tạo ra cũng không đủ hoà tan hết bột Cu do đó axit HNO3 hoà tan hết Fe và có phản ứng với Cu một lượng x mol. Sử dụng phương trình bán phản ứng và phương trình ion rút gọn ta có:

Fe → Fe3+ + 3e                       4HNO3+ 3e → NO + 3NO3- + 2H2O

0,15 →      0,45(mol)                0,6     ←0,45 (mol)

Cu → Cu + 2e                        4HNO3+ 3e → NO + 3NO3- + 2H2O

x  →          2x (mol)                ←    2x (mol)

Lượng Cu còn lại do Fe3+ hoà tan : 2Fe3++Cu → 2Fe2++ Cu2+

                                                        0,15   →0,075(mol)

Số mol Cu = 0,075 + x = 0,15 —> x = 0,075 (mol)

Vậy số mol HNO3 phản ứng là: 

→  V HNO3 = 0,8 lít




Xem đáp án và giải thích
a) Các cách viết sau chỉ các ý gì? 2 Cu, 2 H2, 3 NaCl. b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử sắt, ba phân tử muối ăn, bốn phân tử khí oxi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Các cách viết sau chỉ các ý gì? 2 Cu, 2 H2, 3 NaCl.

b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử sắt, ba phân tử muối ăn, bốn phân tử khí oxi.


Đáp án:

a) 2 Cu: hai nguyên tử đồng.

2 H2: hai phân tử hiđro.

3 NaCl: ba phân tử muối ăn (hay ba phân tử natri clorua).

b) năm nguyên tử sắt: 5 Fe.

ba phân tử muối ăn: 3 NaCl.

bốn phân tử khí oxi: 4 O2.

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.


Đáp án:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…