Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo của A
CTPT: CxHyO2Nt , nN2 = 0,05 mol
mO (A) = mA – mC – mH – mN = 8,7 – 0,3.12 – 0,25.2 – 0,05.2.14 = 3,2
A chỉ chứa 1 nhóm -COOH
⇒ nA = nO: 2 = 0,1 mol
nCO2 = x.nA = 0,1x = 0,3 ⇒ x =3
nH2O = (y/2).nA= 0,05y = 0,25 ⇒ y = 5
nN2 = (t/2).nA = 0,05t = 0,05 ⇒ t = 1
⇒ CTPT C3H5O2N
CTCT A: CH3- CH2(NH2)-COOH ; H2N- CH2 – CH2 - COOH
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO4.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy:
Ta có: MX = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (1)
CxHy + (x +y/4)O2 --> xCO2 + y/2H2O
mCO2 = 4,28mH2O ↔ 44x = 4,28. 18. (y/2) ⇒ y = 1,14x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C7H8
Từ đề bài ⇒ CTCT của X là:
Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl x mol/lít, thu được dung dịch chứa 15,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
Câu A. 0,5.
Câu B. 1,5
Câu C. 2,0
Câu D. 1,0
Tại sao khi đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên?
Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một chất độc. Vì vậy khi làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi.
Hg + S → HgS
Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn.
Câu A. Thạch cao nung
Câu B. Đá vôi
Câu C. Boxit
Câu D. Thạch cao sống
Hãy chọn hệ số và công thức hóa học và thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau (chép vào vở bài tập)
a) ?Cu + ? → 2CuO
b) Zn + ?HCl → ZnCl2 + H2
c) CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + ?
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2Cu + O2 → 2CuO
b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
c) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet