Đốt cháy hoàn toàn 1 lít gồm khí C2H2 và Hiđrocacbon X. Sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là gì?
C2H2, X → nCO2 = nH2O
⇒ X là ankan và nX = nC2H2 = 0,5 mol
n là số C trong X ⇒ 2.0,5 + 0,5n = nCO2 = 2 ⇒ n = 2: C2H6
Câu A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO4(2-)
Câu B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
Câu C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Câu D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu A. (1), (2), (3), (4)
Câu B. (2), (3), (4)
Câu C. (1), (2), (4)
Câu D. (1), (2), (3)
Câu A. 4,24.
Câu B. 3,18.
Câu C. 5,36.
Câu D. 8,04.
Hỗn hợp E gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y thuộc cùng chu kì. Cho 11,8 gam E tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Kim loại X và Y tương ứng là
Gọi kim loại chung là M, hóa trị x
BT e => 11,8x/M = 0,2.23
=> M = 29,5x
1 < x < 2
=> 29,5 < M < 59
Ít nhất 1 trong 2 kim loại phải có phân tử khối thuộc khoảng này. Chọn K và Ca
Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
Giải
Quy đổi3,76 gam hỗn hợp thành Fe và S
Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S
Ta có: 56x + 32y = 3,76 (1)
Mặt khác:
BT electron: 3x + 6y = 0,48 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,03; y = 0,065
Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
Fe, S + HNO3 ----> X + Ba(OH)2 ----> Fe(OH)3; BaSO4
Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
BT e: nFe2O3 = 0,03 : 2 = 0,015 mol
nS = nBaSO4 = 0,065 mol
mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB