Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
HCl = nC2H5NH2 = 0,1 mol.
BTKL: mC2H5NH2 + mHCl = m muối = 8,15 gam
Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?
Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng.
Câu C. Cho FeO vào dung dịch HCl.
Câu D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
Chất stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime.
Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?
Câu A. amilozơ và amilopectin.
Câu B. anilin và alanin.
Câu C. vinyl axetat và metyl acrylat.
Câu D. etyl aminoaxetat và alpha-aminopropionic.
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2: VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là:
Câu 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần 11,2 lít khí oxi (đktc) thu được 24,8 gam hỗn hợp CO2 và nước có tỉ khối so với H2 là 15,5. Công thức phân tử của X là:
Câu 3.
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Câu A. C8H6O4
Câu B. C4H6O2.
Câu C. C4H8O2
Câu D. C4H6O4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB