Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng :
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng :


Đáp án:
  • Câu A. BaCl2

  • Câu B. HCl Đáp án đúng

  • Câu C. Pb(NO3)2

  • Câu D. NaOH

Giải thích:

 

Đáp án B. HCl

- Có bọt khí thoát ra, nhận ra dung dịch Na2CO3

- Không có bọt khí, nhận ra dung dịch Na2SO4.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Sơ đồ chuyển hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau: H2O + X -> C6H12O6 + Y; X,Y là

Đáp án:
  • Câu A. CO2, O2

  • Câu B. C6H12O6 + O2

  • Câu C. O2, CO2

  • Câu D. C2H5OH, O2

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 0,75M ; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kết tủa gồm hai kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 0,75M ; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kết tủa gồm hai kim loại. Tìm m?


Đáp án:

Cho bột Fe vào dung dịch chứa Ag+ và Cu2+, thu được kết tủa gồm 2 kim loại. Suy ra kết tủa gồm Ag, Cu, dung dịch có Fe2+, Cu2+ dư

Fe + 2Ag+      --> Fe2+ 2Ag

0,1     0,2                          0,2

Fe  + Cu2+      --> Fe2+  + Cu

x        x                                  x

m = 56(0,1 + x) & 2,5m = 0,2.108 + 64x

=> x = 0,1 (thoả mãn 0 < x < 0,15)

m = 11,2 gam

Xem đáp án và giải thích
Hãy kể tên các loại tinh thể đã học và tính chất chung của từng loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy kể tên các loại tinh thể đã học và tính chất chung của từng loại.


Đáp án:

Các loại tinh thể đã học:

Tinh thể nguyên tử: tính chất chung: bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.

Tinh thể phân tử: tính chất chung: dễ nóng chảy, dễ bay hơi.

Tinh thể ion: tính chất chung: rất bền vững, các hợp chất ion đề khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.

Xem đáp án và giải thích
Biểu thức liên hệ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2 - Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là:

Đáp án:
  • Câu A. x = 2y

  • Câu B. y = 2x

  • Câu C. x = 4y

  • Câu D. x = y

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi liên quan tới công thức cấu tạo của tơ nilon-6
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:


Đáp án:
  • Câu A. (-CH2-CH=CH-CH2)n

  • Câu B. (-NH-[CH2]6-CO-)n

  • Câu C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

  • Câu D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…