Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu A. 10,56
Câu B. 7,20
Câu C. 8,88 Đáp án đúng
Câu D. 6,66
Chọn C; Gọi công thức của X là CnH(2n+2−2k)O2 (k < 2); CnH(2n+2−2k)O2 + ((3n -1 - k)/2)O2 ® nCO2 + (n + 1 -k)H2O; nO2/nCO2 = 1,5 - (1 + k)/ 2n = 7/6; Þ (1 + k)/2n = 1/3; Trong X có nhóm COOH có 1 liên kết π rồi nên ta chỉ thay k=1 hoặc 2; k=1 suy ra n=3 ( nhận ); k=2 suy ra n=4,5 (loại); Do đó CTPT là C3H6O2 , CT este duy nhất là CH3COOCH3; CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH; Gọi số mol KOH phản ứng là x mol nCH3COOK = nCH3OH = nKOH(pư) = x mol; nKOH = 0,14 mol; nKOH dư = 0,14 - x; mcô cạn = (0,14− x). 56 + 98x = 12,88 → x = 0,12.; Vậy khối lượng este là: 0,12.74=8,88g
Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch hở X. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là:
Câu A. 40,00%.
Câu B. 39,22%.
Câu C. 32,00%.
Câu D. 36,92%.
Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim người ta hòa tan 0,5 gam hợp kim đó vào dung dịch axit nitric. Cho thêm dung dịch axit clohidric vào dung dịch trên thu được 0,398 gam kết tủa. Tính hàm lượng A trong hợp kim.
Ag → Ag+ + 1e
Ag+ + HCl → AgCl ↓ + H+
Số mol kết tủa là
nAgCl = 0,398/143,5 mol
Theo pt nAg = nAg+ = nAgCl = 0,398/143,5 mol
Khối lượng Ag là: mAg = 0,3g
%mAg= 0,3/0,5 .100% = 60%
Câu A. Fe2(SO4)3; FeCl3
Câu B. Fe2(SO4)3; FeCl2
Câu C. FeSO4; FeCl3
Câu D. FeSO4; FeCl2
Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của vài ba chất kiềm.
Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
Kiềm (hay còn gọi là dung dich bazo) là các bazo tan được trong nước nên:
– Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3 ... Vì các bazơ này đều là bazơ không tan.
Câu A. H2O ,NH3, CaCl2
Câu B. H2O, N2, CaCl2
Câu C. H2O, NO, CaCl2
Câu D. H2, NH3, CaCl2, H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet