Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :
Câu A. 2
Câu B. 3 Đáp án đúng
Câu C. 1
Câu D. 4
(a) AgNO3 + HCl → AgCl (kt) + HNO3. (c) Cu không phản ứng với HCl. (d). Ba(OH)2 + 2KHCO3 → K2CO3 + BaCO3 + 2H2O;
Hai bình cầu có khối lượng và dung tích bằng nhau. Nạp đầy khí oxi vào bình thứ nhất, nạp đầy khí oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai cho đến khi áp suất hai bình như nhau. Đặt hai bình cầu trên hai đĩa cân thì thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,32 gam. Khối lượng ozon trong bình thứ hai là
Hai bình có cùng thể tích, áp suất, nhiệt độ ⇒ có cùng số mol
Bình thứ hai: O2 :x mol; O3: y mol)
⇒ bình thứ nhất: O2 (x+y) mol
⇒ (32x+48y) – 32(x+y) = 0,32
⇒ y=0,02 mol ⇒ mO3 = 0,02.48 = 0,96 (gam)
Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học:
a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic.
b. Fructozơ, glixerol, etanol.
c. Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetic.
a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
b)
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
c)
PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ gạch) + 6H2O
Bằng thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có lẫn một tạp chất: Clo, Hidro clorua, hidosunfat? Viết Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
- Dẫn hỗn hợp khí trên qua dung dịch (KI + hồ tinh bột) thấy có màu xanh xuất hiệ là có khí clo Cl2 + 2KI→ 2KCl + I2,I2 làm hồ tinh bột hóa xanh.
- Dẫn qua dung dịch Cu(NO3) có ↓đen là H2 S.
H2S+Cu(NO3)2 → CuS↓đen + 2HNO3
- Dẫn qua dung dịch AgNO3 có ↓trắng là HCl.
HCl + AgNO3 → AgCl↓trắng + HNO3
Câu A. 8,64.
Câu B. 6,40.
Câu C. 6,48.
Câu D. 5,60.
Câu A. N-Metylanilin là một amin thơm.
Câu B. Metylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
Câu C. Muối metylamoni clorua không tan trong nước
Câu D. Khi cho anilin phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH lại thu được anilin.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB