Ta có phương trình hóa học :
Theo phương trình hoá học : 1 mol SO3 tác dụng với H2O cho 1 mol H2SO4
Vậy 3 mol SO3 tác dụng với H2O cho 3 mol H2SO4.
Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit suníuric khi cho 240 g lun huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước ?
Ta có phương trình hóa học :
Theo phương trình hoá học : 1 mol SO3 tác dụng với H2O cho 1 mol H2SO4
Vậy 3 mol SO3 tác dụng với H2O cho 3 mol H2SO4.
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tìm biểu thức quan hệ giữa V1 và V2?
Có nCu = 0,06 mol.
PTHH: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
- Thí nghiệm 1: nH+ = nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng Cu dư → nNO = nH+: 4 = 0,02 mol.
- Thí nghiệm 2: nH+ = 0,16 mol; nNO3- = 0,08 mol. Để ý rằng NO3- dư → nNO = 0,04 mol.
Tỷ lệ V1 :V2 = 1:2 mol.
a. Nêu những điểm giống và khác nhau về tính chất giữa các vật liệu polime: Chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b. Phân biệt chất dỏe và vật liệu compozit
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ Cao su; có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
Một hợp chất gồm 2 nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh. Tìm công thức hóa học đơn giản của hợp chất đó?
Giả sử phần Mg có khối lượng 3 gam → phần lưu huỳnh có khối lượng 4 gam.
Số mol Mg kết hợp với lưu huỳnh: nMg = 0,125 mol
Số mol S kết hợp với magie: nS = 0,125 mol
Vậy 0,125 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,125 mol nguyên tử S
Nên công thức hóa học đơn giản của hợp chất là MgS (Magie sunfua)
Câu A. fructozơ
Câu B. glucozơ
Câu C. xenlulozơ
Câu D. saccarozơ
Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Điện tích hạt nhân | Cấu hình electron | Số e lớp ngoài cùng | Số thứ tự nhóm | Chu kì |
Z = 8 | 1s22s22p4 | 6 | VIA | 2 |
Z = 9 | 1s22s22p5 | 7 | VIIA | 2 |
Z = 17 | 1s22s22p63s23p5 | 7 | VIIA | 3 |
Z = 19 | 1s22s22p63s23p64s1 | 1 | IA | 4 |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet