Có một dung dịch axit axeton ( chất điện li yếu ). Nếu hòa tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axeton ( chất điện li mạnh ), thì nồng độ ion có thay đổi không, nếu có thì thay đổi thế nào ? Giải thích.
Sự phân li chất điện li yếu là một quá trình thuận nghịch dẫn đến cân bằng động ( cân bằng điện li). Cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
Khi hòa tan chất điện li mạnh natri axetat vào sung dịch thì nồng độ tăng lên do sự phân li :
Vì vậy, nồng độ giảm xuống để biểu thức tính K có giá trị không đổi.
Trong thể tích nước cứng có chứa 6.10-5 mol CaSO4 cần bao nhiêu gam Na2CO3 đủ làm mềm thể tích nước đó
Phản ứng: Na2CO3 + CaSO4 → CaCO3 + Na2SO4
Số mol Na2SO4 = số mol CaSO4 = 6.10-5 (mol)
Khối lượng Na2CO3 cần dùng là:
106 . 6.10-5 gam = 636.10-5 (gam) = 6,36 (mg)
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
Câu A. cao su lưu hóa
Câu B. amilozơ
Câu C. xenlulozơ
Câu D. Glicogen
Hỗn hợp X gồm alanine và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 61,6) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m+73) gam muối. Giá trị của m là:
Gọi số mol nAla = a và nGlu = b
*Tác dụng với HCl: BTKL mHCl = m muối - mX = 71 gam
nHCl = nAla + nGlu => a + b = 1 (1)
*Tác dụng với NaOH:
Ala → Ala-Na m tăng = 23 - 1 = 22 (g)
a → 22a gam
Glu → Glu-Na2 mtăng = 23.2 - 2 = 44 (g)
b → 44b gam
=> mmuối tăng = 22a + 44b = 61,6 (2)
Giải (1) và (2) được a = 1,2 và b = 0,8
=> m = 1,2.89 + 0,8.147 = 224,4 (g)
Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
TH1: Nếu H2SO4 đặc:
Thì Cu tác dụng với HNO3, H2SO4 (Nhóm 1)
Không tác dụng HCl, H3PO4 (Nhóm 2)
Ta dùng muối Ba(NO3)2
Cho vào nhóm 1 có kết tủa BaSO4 nhận biết được H2SO4, còn HNO3 không có hiện tượng đặc biệt
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + NO2 + H2O
Cho vào nhóm 2: có kết tủa Ba3(PO4)2. nhận biết H3PO4.
còn HCl không có hiện tượng gì đặc biệt:
Phương trình: H3PO4 + Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2 + NO2 + H2O
TH2: Nếu H2SO4 loãng:
Nhóm 1: không tác dụng với Cu: HCl, H3PO4, H2SO4
Nhóm 2: HNO3 tác dụng tạo khí → nhận biết được HNO3
Cũng dùng Ba(NO3)2
Cho vào nhóm 1
Có kết tủa Ba3(PO4)2 và BaSO4
Không có hiện tượng đặc biệt là HCl → nhận biết được HCl
Còn hai kết tủa, ta dùngHCl vừa nhận ra cho vào hai kết tủa, kết tủa nào tan là Ba3(PO4)2 → Nhận biết được H3PO4, còn kết tủa nào không tan là BaSO4 → nhận biết được H2SO4
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip