Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học. (Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Có các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) ; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO.

Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.

(Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu).


Đáp án:

Những cặp chất tác dụng với nhau là :

- Fe(OH)3 và HCl.

2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl+ 3H2O

- KOH và HCl.

KOH + HCl → KCl + H2O

- Fe(OH)3 và H2SO4

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

- KOH và H2SO4.

KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

- KOH và CO2.

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?


Đáp án:

CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2màu vàng + 2NaCl

2Cr(OH)2 + 1/2O2    --nung--> Cr2O3 +2H2O

nCrCl2 = 0,02 mol => nCr2O3 = 1/2 . 0,02 = 0,01 mol

mCr2O3 = 152. 0,01 = 1,52g

                                               

 

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định đồng phân của các chất hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai chất đồng phân của nhau là


Đáp án:
  • Câu A. amilozơ và amilopectin.

  • Câu B. xenlulozơ và tinh bột

  • Câu C. saccarozơ và glucozơ.

  • Câu D. fructozơ và glucozơ.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đặc điểm của este là :


Đáp án:
  • Câu A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó.

  • Câu B. Các este đều nặng hơn nước.

  • Câu C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín.

  • Câu D. Cả A, B, C.

Xem đáp án và giải thích
Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.


Đáp án:

Ta có: nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaSO3 = 0,1 mol.

Vì n↓ < nBa(OH)2 nên kết tủa chưa cực đại ⇒ Có các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư ⇒ muối tạo thành chỉ có BaSO3

    PTHH: 

 SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O

               0,1            0,1 mol

⇒VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hòa tan 1 phần kết tủa.

    PTHH: 

 SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O        (1)

0,15      0,15           0,15mol 

Theo (1) thì nBaSO3 = 0,15mol, nhưng theo đề thì nBaSO3 = 0,1mol 

⇒  nBaSO3 bị hòa tan: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2         (2)

 0,05   0,05mol    

⇒  VSO2= (0,15 + 0,05).22,4 = 4,48 lít

Xem đáp án và giải thích
Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?


Đáp án:

Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng hợp chất vì các halogen có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng với các chất trong tự nhiên tạo ra hợp chất.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…