Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Tìm tên hai kim loại đem dùng.
Gọi R là kim loại hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA.
Ta có: nH2 = 0,672/22,4 = 0,03(mol)
Phương trình hóa học:
R (0,03) + 2HCl → RCl2 + H2 (0,03) (1)
⇒ MR = 1,67/0,03 = 55,667
⇒ 2 kim loại cần tìm là: Ca và Sr.
Đốt cháy hoàn toàn 4,16g hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256l CO2 và 2,52g H2O. Mặt khác 2,08g hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46g ancol và m g muối. Tìm m?
Hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo, phân tử đều có vòng benzen, nguyên tố oxi chiếm 23,53% khối lượng). Cho 0,04 mol hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng được tối đa với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
M = 32/23,53% = 136 => CTPT: C8H8O2
nE < nNaOH < 2nE => E gồm este của ancol và este của phenol
Sản phẩm có 2 muối nên E gồm HCOOCH2C6H5 và HCOOC6H4CH3
nHCOONa = nE = 0, 04 ⇒ mHCOONa = 2,72gam
Câu A. 26
Câu B. 18
Câu C. 24
Câu D. 12
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Tìm a?
Theo bài ra, ta có M(A) = 14/0,15054 = 93
⇒ A là C6H5NH2
0,1 mol C6H5NH2 → 0,1 mol C6H2Br3NH2
a = 33 gam
a) Các cách viết sau chỉ các ý gì? 2 Cu, 2 H2, 3 NaCl.
b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử sắt, ba phân tử muối ăn, bốn phân tử khí oxi.
a) 2 Cu: hai nguyên tử đồng.
2 H2: hai phân tử hiđro.
3 NaCl: ba phân tử muối ăn (hay ba phân tử natri clorua).
b) năm nguyên tử sắt: 5 Fe.
ba phân tử muối ăn: 3 NaCl.
bốn phân tử khí oxi: 4 O2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet