Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2. CuSO4. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho:
a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch các muối trên.
b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên.
a) Khi cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa đen do phản ứng. Pb(NO3)2 +Na2S → PbS↓(màu đen) + 2NaNO3
CuSO4: Có kết tủa màu den, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng
CuSO4 + Na2S → CuS↓ (màu đen)+Na2SO4.
Khi cho khí H2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa den do phản ứng. Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓(màu đen) +2HNO3
CuSO4 : Có kết tủa màu đen, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng.
CuSO4 + H2S → CuS↓(màu đen) +H2SO4.
Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Có bao nhiêu gam Cu đã bám vào thanh sắt?
Gọi số mol của Fe phản ứng là x (mol)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x → x (mol)
∆mtăng = mCu - mFe
=> 64x – 56x = 1,2
=> x = 0,15 (mol)
=> mCu = 0,15.64 = 9,6 (g)
Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại.
2M + 3C12 → 2MCl3 (1)
Số mol Cl2 đã phản ứng là : = (
Theo (1) số mol kim loại phản ứng là : (0,06.2) : 3 = 0,04 mol
Khối lượng mol của kim loại là :
Kim loại là Al.
Xác định hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S và SO2.
- Trong hợp chất H2S:
H có hóa trị I, gọi hóa trị của S là a ta có:
2.I = 1.a ⇒ a = II.
Vậy trong hợp chất H2S thì lưu huỳnh có hóa trị II.
- Trong hợp chất SO2:
O có hóa trị II, gọi hóa trị của S là b, ta có:
1.b = 2.II ⇒ b = IV.
Vậy trong hợp chất SO2 thì lưu huỳnh có hóa trị IV.
Trung hòa 100 gam dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 cần vừa đủ 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M thu được 11,65 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch A là bao nhiêu?
Đặt số mol HCl và H2SO4 lần lượt là x và y
Phản ứng trung hòa: H+ + OH- → H2O
Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + SO42- → BaSO4
Ta có: nH+ = nOH- ⇒ x + 2y = 0,2
nBaSO4 = 0,05 mol, nBa(OH)2 = 0,06 mol
⇒ Ba2+ dư sau phản ứng, SO42- đã kết tủa hết
⇒ y = nBaSO4 ⇒ x = 0,1 mol
CHCl = 0,1.36.5 / 100 = 3,56%
Nêu những điểm khác biệt trong cấu tạo nguyên tử giữa nitơ và photpho.
Những điểm khác biệt trong cấu tạo của nguyên tử N và P.
Cấu tạo nguyên tử N | Cấu tạo nguyên tử P |
- Cấu hình e của N(Z = 7) - 1s22s22p3 - Có hai lớp e và lớp ngoài cùng không có obitan trống. |
- Cấu hình e của P(Z = 17) - 1s22s22p63s23p3 - Có ba lớp e và lớp ngoài cùng có phân lớp 3d trống. |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet