Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch chứa trong mỗi bình.
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 2 nhóm như sau:
- Nhóm 1: HCl, HNO3, làm quỳ tím hóa đỏ.
- Nhóm 2: KCl, KNO3 quỳ tím không đổi màu.
Cho dung dịch AgNO3 vàp 2 mẫu thử ở nhóm X, mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl, còn lại là HNO3.
AgNO3 + HCl -> AgCl↓ + HNO3.
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử ở nhóm 2, mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl, còn lại là KNO3.
AgNO3 + KCl -> AgCl↓ + KNO3
Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối và thu được lít khí và lít khí
Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng ) của hỗn hợp muối ban đầu. Thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Gọi a và b lần lượt là số mol của 2 muối và
BTNT N => 2a + b = 0,6 (mol)
BTNT C => a + b = 0,1 (mol)
=> a = 0,1 và b = 0,4
=> Thành phần trăm khối lượng của m = 76,7% và m = 23,3%
Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozo. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là:
Câu A. Quỳ tím
Câu B. dd AgNO3/NH3
Câu C. CuO
Câu D. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2
Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Phần tram khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Sau khi phản ứng thì clo sẽ chuyển vào NaCl và AlCl3
Đặt Na: x mol và Al: y mol
Ta có : n kết tủa = 0,1 mol ; nHCl = 1,2 mol
→ NaCl : x mol ; AlCl3 : (y – 0,1) mol
BTKL → 23x + 27y = 19,8 (1)
BTNT Cl → x + 3(y – 0,1) = 1,2 → x + 3y = 1,5 (2)
Từ 1,2 => x = 0,45 và y = 0,35
→ mAl = 27.0,35 = 9,45g
→%mAl = 47,72%
Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau được viết đúng qui ước không? Hãy giải thích?
a) Viết đúng quy ước.
b) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
c) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).
d) Không viết đúng quy ước (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
e) Không viết theo quy ước ( Theo quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa)
g) Không viết đúng qui ước. (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).
→ Giải thích: Sự xắp xếp các electron vào các obitan theo dựa theo quy tắc Hun, nguyên lý Pau-li, nguyên lí bền vững.
Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V?
Dư 1,6g kim loại ⇒ mCu dư = 1,6g; ddA gồm: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
Bảo toàn electron → nNO2 = 2nFe + 2nCu pư = 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol → V = 3,36 lit
mmuối = 0,05. 180 + 0,025. 188 = 13,7 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet