Có ba khí được đựng riêng biệt trong ba lọ: clo, hiđrua clorua, oxi. Hãy nêu ba phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong ba lọ.
Lấy mẫu thử từng khí:
- Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử:
+ Nhận biết được khí clo: làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
+ Nhận ra được khí hiđro clorua: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.
+ Không có hiện tượng gì là khí oxi
(Hoặc Dùng tàn đóm ta nhận biết khí oxi: oxi làm tàn đóm bùng cháy.)
Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hại hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit về tính chất vật lý
So sánh những tính chất vật lí của H2S và SO2.
Giống nhau | Khác nhau | |
Hiđro sunfua |
- Khí không màu - Nặng hơn không khí |
- Mùi trứng thôi - Khí rất độc - Tan ít trong nước - Hóa lỏng ở -60°C |
Lưu huỳnh đioxit |
- Khí không màu - Nặng hơn không khí |
- Mùi hắc - Khí độc - Tan nhiều trong nước - Hóa lỏng ở - 10oC |
Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau:
isopentan --2H2→ isopren → poliisopren. Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
isopentan -H = 72%→ poliisopren
72 → 68 (gam)
68.72/68 : 72% = ←H = 72%- 100 (gam)
Tại sao khi điều chế axit nitric bốc khói phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 ở dạng rắn?
Khi điều chế HNO3 bốc khói (HNO3 tinh khiết) phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 ở dạng rắn vì: HNO3 tan nhiều trong nước và tạo thành hỗn hợp đẳng phí (68% HNO3)
Câu A. CH2=CHCOOCH3
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HCOOCH2CH=CH2
Câu D. CH3COOCH=CH2
Câu A. 8
Câu B. 7
Câu C. 6
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip