Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?


Đáp án:

 Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O

    Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2

    Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:

    nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2

    Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38

    nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng

    Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán liên quan tới phản ứng lên men glucozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ancol etylic được điều chế từ tinh bộn bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bọ quá trình là 90%, hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 400 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng dung dịch ban đầu là 259,2 gam. Giá trị của m là (H=1, C=12, O=16, Ca=40)


Đáp án:
  • Câu A. 405

  • Câu B. 324

  • Câu C. 360

  • Câu D. 288

Xem đáp án và giải thích
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.


Đáp án:

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

– Có khí clo tan trong nước.

Cl2 (k) + H2O (1) ↔ HCl(dd) + HClO(dd).

Xem đáp án và giải thích
Có 4 bình mất nhãn đặt riêng biệt các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để nhận ra từng chất
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 bình mất nhãn đặt riêng biệt các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để nhận ra từng chất



Đáp án:

- Cho AgNO3 trong dung dịch amoniac vào 4 mẫu thử chứa 4 chất và đun nóng, mẫu thử nào cho phản ứng tráng bạc là dung dịch glucozo.

- Cho 3 mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2, mẫu thử nào cho dung dịch màu xanh lam là glixerol.

- Cho nuớc brom vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho kết tủa trắng là anilin, mẫu thử không có hiện tượng gì xảy ra là metanol.

 




Xem đáp án và giải thích
Glyxin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ?

Đáp án:
  • Câu A. Glyxin.

  • Câu B. Triolein.

  • Câu C. Etyl aminoaxetat.

  • Câu D. Anilin.

Xem đáp án và giải thích
Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là

Đáp án:
  • Câu A. 48,21%.

  • Câu B. 24,11%.

  • Câu C. 40,18%.

  • Câu D. 32,14%.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…