Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dd. Tính số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này?
- Tự luận
Câu hỏi:

Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dd. Tính số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này?


Đáp án:

nAg = 0,4 mol, ⇒ n(glucozo + fructozo) = 0,2 mol.

nBr2 = 0,05 mol ⇒ nglucozo trong hỗn hợp = 0,05 mol,

⇒ nfructozo = 0,15 mol

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phát biểu nào sau đây đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Phát biểu nào sau đây đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

  • Câu B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

  • Câu C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

  • Câu D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào?


Đáp án:

Fe Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Fe2+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6

Fe3+ Z = 26: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam axit axetic tác dụng hết với 9,65 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan. Gía trị của m
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam axit axetic tác dụng hết với 9,65 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan. Gía trị của m?


Đáp án:

Khi cho hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch CH3COOH chỉ có Zn phản ứng, chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

=> mZn = 9,65 - 6,4 = 3,25 (g)

=> nZn= 3,25 : 65 = 0,05 (mol)

Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

0,1(mol) ← 0,05 (mol)

Khối lượng CH3COOH là: 0,1.60= 6(g)

Xem đáp án và giải thích
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron. b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.


Đáp án:

a) Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định khả năng Zn bị ăn mòn trước trong hợp kim
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là


Đáp án:
  • Câu A. (2), (3) và (4).

  • Câu B. (3) và (4).

  • Câu C. (1), (2) và (3).

  • Câu D. (2) và (3).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…