Ta có:
nCO2 = a mol, nCO = b mol, nH2 = 2a + b (mol)
=> nH2O = 2a + b = 0,6 mol
nFe2O3 = 0,3 mol
=> nO = b + (2a + b) = 0,3.3
=> a = 0,15 và b = 0,3
=> %VCO2 = 14,3%
Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH = 2nH2O = 2.0,117/18 = 0,013 mol
Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nC = nCO2 = 0,396/44 = 0,009 mol
Số mol N trong 0,135 gam hợp chất hữu cơ A là: nN = nN2 = 2.0,112/22,4.10 = 0,001 mol
%(m)C = (12.0,009.100%)/0,135 = 80%
%(m)H = (1.0,0013.100%)/0,135 = 9,63%
%(m)N = (14.0,001.100%)/0,135 = 10,37%
%(m)O = 100% - (80% + 9,63% + 10,37%) = 0%
Câu A. Ca
Câu B. Fe
Câu C. Na
Câu D. Ag
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe
b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1.(56.2+16.3) = 16 gam.
Muối được làm bột nở trong thực phẩm là muối nào?
Muối được làm bột nở trong thực phẩm là NH4HSO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet