Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430oC như sau:
[H2] = [I2] = 0,107M; [HI] = 0,786M
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC.
Biểu thức tính hằng số cân bằng: Kc = ([HI]2)/([H2][I2])
Thay các giá trị [HI] = 0,786M; [H2] = [I2] = 0,107M
=> Kc = 53,96
Chất KClO4 có tên là gì?
Câu A. Kali clorat.
Câu B. Kali clorit.
Câu C. Kali hipoclorit.
Câu D. Kali peclorat.
Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.
Oxit axit thường là oxit của phi kim. Các phi kim là: P, S, C…
=> các oxit axit là: SO2, CO2 , P2O5.
Ông bà ta xưa nay luôn nhắc nhỡ con cháu câu: “ Nhai kỹ no lâu”. Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt và no lâu ?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt:
Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nowtron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân X, số proton bằng số nowtron. Phân tử khối của MXa là?
Ta có số proton của MXa là: pM + a.px = 58
Mặt khác: nM - pM = 4, nX = pX
Coi phân tử khối xấp xỉ bằng số khối.
Vậy phân tử khối của MXa là:
pM + nM+ a(pX + nX) = 2pM+ 2apX + 4 = 120
Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
Câu A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
Câu B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch
Câu C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
Câu D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB