Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc. Toàn bộ lượng clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 4M. Hãy xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi
nMnO2 = 0,8 mol
nNaOH = 0,5.4 = 2 mol
MnO2 + HCl đặc --t0--> MnCl2 + Cl2 + H2O
0,8 0,8
=> nCl2= nMnO2 = 0,8 (mol)
Cl2 + 2NaOH --> NaCl + NaClO + H2O
Trước pu: 0,8 2 0 0 0
Phản ứng: 0,8 1,6 0,8 0,8 0,8
Sau pu: 0 0,4 0,8 0,8 0,8
Nồng độ mol/l của từng chất trong dung dịch sau phản ứng: CM(NaCl) = CM(NaClO) = 1,6M
CM(NaOH) = 0,8M
Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là
Giả sử cứ n mắt xích butadien thì có m mắt xích stiren
Như vậy : (54n+104m) ( 54 n + 104 m ) gam cao su kết hợp với 160n 160 n gam brom.
Mặt khác, theo đầu bài : 5,668 g cao su kết hợp với 3,462 g brom.
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan là yếu tố nào?
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Phần lớn tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn tăng.
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu(trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là %?
nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol ⇒ hỗn hợp khí có áp suất giảm 9%
⇒ Số mol sau phản ứng = 91%. 5 = 4,55 mol
3H2 (3x) + N2 (x) → 2NH3 (2x) do H2 : N2 = 4 : 1 ⇒ Hiệu suất tính theo N2
n hỗn hợp sau pư = nH2 dư + nN2 dư + nNH3 = 4 - 3x + 1 – x + 2x = 5 - 2x = 4,55
⇒ x = 0,225 ⇒ H% = 22,5%
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Tìm M?
nH2SO4 = 0,4 mol;
Dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất là MSO4 ⇒ nMSO4 = 0,4 mol
1,12l khí là CO2; nCO2 = 0,05 mol
mdd sau pư = mX + mdd H2SO4 – mkhí = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8g
mMSO4 = 48 ⇒ M = 24 ⇒ M là Mg
Khi nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa , lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Giải thích.
Do liên kết C-Cl phân cực về phía Cl nên tồn tại cân bằng :
2++Cl−
Cation sinh ra khá bền. Khi nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dẫn xuất halogen sẽ có phản ứng để tạo ra kết tủa trắng của AgCl.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet