Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn B thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Gọi số mol: Fe3O4: x mol, Fe(NO3)3: y mol, Cu: z mol
Giả sử muối tạo thành là CuSO4 (z mol), Fe2(SO4)3: 0,5.(3x + y) mol
Ta có: 232x + 242y + 64z = 33,2g (1)
BTNT S => 3.0,5(3x + y) + z = 0,48
→ 4,5x + 1,5y + z = 0,48 (2)
BT e ta có : x + 2z = 3nNO = 3.3y = 9y (BTNT N => nNO = 3y )
→ x - 9y + 2z = 0 (3)
Từ 1,2, 3 => x = 0,06 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,15 mol (Thỏa mãn)
→ m muối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 0,15.160 + 0,11.400 = 68 gam
Trong số các chất đã được học, có bốn chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl. Hãy viết công thức cấu tạo và tên của bốn hợp chất đó.
Các công thức cấu tạo của hợp chất theo yêu cầu đề bài là:
CH3-CH (NH2) -COOH (axit α-aminopropionic)
CH2(NH2)-CH2-COOH (axit ε-aminopropionic)
CH2(NH2)-COO-CH3 (metyl aminoaxetat)
CH2 = CH-COO-NH4 (amoni acrylat)
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)
Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2
Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075
⇒ nO2 = 0,125 mol
⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)
Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
Câu A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
Câu B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch
Câu C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
Câu D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2, H2O là 109,8g. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần bao nhiêu mol O2
Đốt cháy hoàn toàn 2,24g Fe, thu được 3,2g oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Khối lượng Oxi trong oxit là: 3,2 – 2,24 = 0,96 g
nO = 0,06 mol
nFe = 0,04 mol
Tỉ lệ nFe : nO = 0,04 : 0,06 = 2:3
⇒ Trong 1 phân tử oxit có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O ⇒ CT oxit là: Fe2O3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet