Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì được 18,75 g muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A là một α-amino axit, không làm mất màu dung dịch KMnO4.
nHCl = 0,08.1,25 = 0,1 mol = nA
A + HCl tỉ lệ 1 : 1 → A có 1 nhóm –NH2
Công thức A có dạng : R(NH2)(COOH)a
(HOOC)a–R-NH2 + HCl → (HOOC)a–R-NH3Cl
H2N-R-(COOH)a + aNaOH → H2N-R-(COONa)a + aH2O
0,1(16 + R + 67a) = 17,3 ⇒ R + 67a = 157
⇒ a = 1; R = 90
A là một α-amino axit và không làm mất màu dung dịch KMnO4, suy ra A có gốc hidrocacbon thơm. Công thức cấu tạo của A.
Trong 1 phân tử muối sắt clorua chứa 2 loại nguyên tử sắt và clo. Phân tử khối của muối sắt là 127 đvC. Tính số nguyên tử sắt và clo trong muối này
Công thức hóa học của muối sắt có dạng: FeClx.
Phân tử khối của muối sắt là 127 đvC nên: 56 + 35,5.x = 127.
Giải phương trình được x = 2.
Vậy muối là FeCl2; phân tử gồm 1 nguyên tử sắt và 2 nguyên tử clo.
Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển hoá thành glucozơ. Do đó fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc. Khi cho 36 g hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được bao nhiêu g Ag ?
Vì glucozo và fructozo đều có CTPT: C6H12O6
→ tổng số mol hỗn hợp là n =
0,2 mol 0,4mol
m Ag = 0,4.108 = 43,2 g.
Câu A. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu B. 1s22s22p63s23p63d104s1.
Câu C. 1s22s22p63s23p63d94s2.
Câu D. 1s22s22p63s23p64s23d9.
a) Dựa vào giá trị độ âm điện (F: 3,98; O: 3,44; Cl: 3,16; N: 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố sau : F, O, N, Cl.
b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3.
Xét xem phân tử nào có liên kết không phân cực, liên kết phân cực mạnh nhất.
a)
F | O | Cl | N | |
Độ âm điện | 3,98 | 3,44 | 3,16 | 3,04 |
Nhận xét: Tính phi kim của dãy nguyên tố : F, O, N, Cl giảm dần
b)
N2 | CH4 | H2O | NH3 | |
Hiệu độ âm điện | 0 | 0,35 | 1,24 | 0,84 |
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dung dịch glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chất chứa trong từng lọ.
Cho 4 mẫu thử tác dụng với ở nhiệt độ phòng Nhận được glucozơ và glixerol. Đun nóng phân biệt được glucozơ và glixerol.
2 mẫu còn lại cho tác dụng với Na, nhận được ancol etylic, còn lại là benzen.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet