Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng:
A → B + CO2
B + H2O → C
C + CO2 → A + H2O
A + H2O + CO2 → D
D --t0--> A + H2O + CO2
A: CaCO3
B: CaO
C: Ca(OH)2
D: Ca(HCO3)2
Phương trình phản ứng hóa học:
CaCO3 --t0--> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3+ H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 --t0--> CaCO3 + H2O + CO2
Câu A. 17,28 gam
Câu B. 12,04 gam
Câu C. 17,12 gam
Câu D. 12,88 gam
Hãy cho biết mối liên hệ giữa số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho ví dụ.
Trong nguyên tử ta luôn có:
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron.
Do nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử.
2311Na: có điện tích hạt nhân là 11, số proton là 11 và số electron cũng là 11.
Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ, thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối clorua. Giá trị của m là bao nhiêu?
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
nCl- = nH+ = 2nCO2 = 0,6 mol
m = mX – mCO32- + mCl- = 26,8 – 0,3.60 + 0,6.35,5 = 30,1 gam
Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan : Metan -- (askt, Cl2) ® A ® B ® C ® D -- (+B, H2SO4đ) ® E. E là:
Câu A. C2H5OH
Câu B. CH3COOH
Câu C. HCOOCH3
Câu D. CH3CHO
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.
a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?
b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?
c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
a) Kẽm (Zn);
b) Ion đồng ();
c) Tính oxi hoá:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB