Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp:
"... là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ..., còn ... mới sinh ra là ... Trong quá trình phản ứng ... giảm dần, ... tăng dần".
Phản ứng hóa học; chất phản ứng (chất tham gia); chất; sản phẩm; lượng chất tham gia; lượng sản phẩm.
Tính thể tích của dung dịch K2Cr207 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 dư.
Ta có phương trình phản ứng :
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O
0,01 ← 0,06 (mol)
⟹ VK2Cr2O7 = 0,2 lít = 200 (ml)
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?
Cứ 278 gam FeSO4.7H2O có 152 gam FeSO4
=> 55,6 gam FeSO4.7H2O có x (g) FeSO4
Khối lượng FeSO4 là mFeSO4 = 55,6.152/278 = 30,4 (gam)
Số mol FeSO4 nFeSO4 = 30,4/152 = 0,2 (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2 = nFeSO4 = 0,2 (mol) => VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Câu A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
Câu B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
Câu C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
hất X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mO = 3: 2 và khi đốt cháy hết X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O = 4: 3 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết X đơn chức, mạch hở và sau khi thủy phân X bởi dung dịch NaOH thu được rượu bậc 1. Tìm công thức cấu tạo của X?
Gọi CTPT của X là: CxHyOz
mC: mO = 3: 2⇒ 12x: 16z = 3: 2 ⇒ z = x/2
VCO2: VH2O = 4: 3 ⇒ x: y/2 = 4: 3 ⇒ y = 3/2x
⇒x: y: z = 2: 3: 1 ⇒ CTĐG của X là: C2H3O
X là đơn chức, mạch hở, phản ứng với NaOH sinh ra rượu vậy X là este đơn chức ⇒ CTPT của X là: C4H6O2
⇒ CTCT: CH2-CH – COOCH3 hoặc HCOOCH2 – CH=CH2
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z đều có hai liên kết pi trong phân tử và có đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tính khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F?
- Đặt nCO2 = X; nH2O = y → n↓ = X → mdd giam = m↓ - (mCO2 + mH2O)
→ 100x – (44x + 18y) = 34,5 (1)
- nCOO = nNaOH = 0,3 mol, mE = mC + mH + mO
→ 21,62 = 12x + 2y + 0,3.2.16 = 21,62 (2)
Từ (1), (2) ta có có: x = 0,87 mol; y = 0,79 mol
- X, Y, Z đều đơn chức → nE = nCOO = 0,3 mol → C = 0,87/0,3 = 2,9 → X là HCOOCH3
2 ancol là CH3OH và C2H5OH. Lại có Y và Z có 2π → liên kết π trong gốc axit
→ Y và Z tạo bởi cùng 1 gốc axit
nY,Z = nCO2 - nH2O = 0,08 mol → nX = nNaOH - 0,08 = 0,22 mol
=> C(Y,Z tb) = (x - nC(X)) : 0,08 = (0,87 - 2.0,22) : 0,08 = 5,375
Mà Y và Z có đồng phân hình học → chứa CH3CH=CHCOOCH3
→ 2 muối là: 0,08 mol CH3CH=CHCOONa và 0,22 mol HCOONa
Muối có PTK lớn hơn là CH3CH=CHCOONa
→ mmuối có PTK lớn = 0,08. 108 = 8,64g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet