Câu A. 6
Câu B. 8 Đáp án đúng
Câu C. 5
Câu D. 7
Chọn đáp án B Cho các chất: H2S, S, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. 3H2S + H2SO4 → 4H2O + 4S H2S + 3H2SO4 → 4H2O + 4SO2 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 4H2SO4 + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Tìm M?
Tại sao khi làm than để đun bếp người ta lại làm các lỗ rỗng (gọi là than tổ ong), hay khi cần đun bếp cho lửa cháy to thì chẻ nhỏ củi, trong khi cần cháy lâu, lửa nhỏ thì người ta lại dùng thanh củi lớn?
Phản ứng cháy của than và củi là phản ứng của chất rắn (than, củi) với chất khí (oxi trong không khí) là phản ứng dị thể. Nên để tăng tốc độ phản ứng cần tăng diện tích bề mặt. Để tăng khả năng cháy của than và củi người ta tăng diện tích bề mặt của than và củi, khi muốn thanh củi cháy chậm lại người ta dùng thanh củi to để giảm diện tích bề mặt.
Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Câu A. 3,06
Câu B. 5,25
Câu C. 3,15
Câu D. 6,02
Câu A. mùi trứng thối, không màu
Câu B. mùi sốc, màu vàng
Câu C. mùi khai, màu vàng nhạt
Câu D. mùi thơm, màu xanh lục
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB