Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?


Đáp án:
  • Câu A. Fe

  • Câu B. Ag+ Đáp án đúng

  • Câu C. Al3+

  • Câu D. Ca2+

Giải thích:

Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Công thức phân tử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Đáp án:
  • Câu A. C3H5N.

  • Câu B. C2H7N.

  • Câu C. C3H7N.

  • Câu D. CH5N.

Xem đáp án và giải thích
Đồng phân của Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở (công thức phân tử C3H8O2NCl) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối (trong đó có một muối của amino axit) và ancol Z. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:
Cho 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở (công thức phân tử C3H8O2NCl) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối (trong đó có một muối của amino axit) và ancol Z. Giá trị của m là

Đáp án:

Muối gồm NaCl và muối của amino axit nên X là NH3Cl-CH2COOCH3
Ancol Z là CH3OH.
Muối gồm NaCl (0,1) và GlyNa (0,1)
=> m muối = 15,55 gam

Xem đáp án và giải thích
Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là gì?


Đáp án:

Có hai cốc chứa dung dịch Na3SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?


Đáp án:

Tên của các lớp electron:

- ứng với n = 1 là lớp K.

- ứng với n = 2 là lớp L.

- ứng với n = 3 là lớp M.

- ứng với n = 4 là lớp N.

Số phân lớp electron trong mỗi lớp:

- Lớp K có 1 phân lớp (ls).

- Lớp L có 2 phân lớp (2s, 2p).

- Lớp M có 3 phân lớp (3s, 3p, 3d).

- Lớp N có 4 phân lớp (4s, 4p, 4d, 4f).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…