Câu hỏi lý thuyết về amino axit, chất béo, peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây là sai


Đáp án:
  • Câu A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm. Đáp án đúng

  • Câu B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

  • Câu C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.

  • Câu D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.

Giải thích:

Các đipeptit không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về công thức của axit béo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Axit nào sau đây là axit béo?


Đáp án:
  • Câu A. Axit ađipic

  • Câu B. Axit glutamic

  • Câu C. Axit stearic

  • Câu D. Axit axetic

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng Br2 ở t0 thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 7

  • Câu C. 8

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào?


Đáp án:

Dùng Cu(OH)2:

+ Kết tủa hòa tan tạo dung dịch xanh lam => glucozơ, saccarozơ

+ Kết tủa không tan => anđehit axetic

- Đun nhẹ 2 ống nghiệm vừa thu được chứa glucozơ, saccarozơ:

+ Xuất hiện kết tủa đỏ gạch => glucozo

+ Không có kết tủa đỏ gạch => saccarozơ

Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Chất cần nhận biết C6H12O6 C12H22O11 CH3CHO
Thuốc thử      
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Xuất hiện dụng dịch xanh lam Xuất hiện dụng dịch xanh lam Không hiện tượng
AgNO3/NH3 Xuất hiện kết tủa trắng Không hiện tượng x

Phương trình hóa học

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H12O6)2Cu + 2H2O

2C22H22O11 + Cu(OH)2 → (C22H22O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O --> HCOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

glucozo

Xem đáp án và giải thích
Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8: a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Theo số liệu ở bảng 1 Bài 1 trang 8:

a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 notron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).

b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.


Đáp án:

a) Tổng khối lượng của electron: 7 × 9,1.10-28 = 63,7.10-28g

- Tổng khối lượng của proton: 7 × 1,67.10-24 = 11,69.10-24g

- Tổng khối lượng của notron: 7 × 1,675.10-24 = 11,72.10-24g

Khối lượng của nguyên tử nitơ = me + mp + mn = 23,43.10-24g.

b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo của benzen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:


Đáp án:
  • Câu A. sp2

  • Câu B. sp3

  • Câu C. sp

  • Câu D. sp2d

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…