Câu A. V = 22,4(a – b) Đáp án đúng
Câu B. V = 11,2(a – b)
Câu C. V = 11,2(a + b)
Câu D. V = 22,4( a + b)
phản ứng tạo khí: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Có khí thoát ra chứng tỏ (2) đã xảy ra, vậy CO32-đã phản ứng hết Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong Y có HCO3-. Vậy sau phản ứng (2) HCl đã hết. nCO2 = nHCl(2) = nHCl – nHCl(1) = a – b (mol) V = 22,4(a-b)
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 1
Câu D. 3
Tìm công thức hóa học dạng phân tử và dạng chất kép của những chất có thành phần như sau:
a. Hợp chất A: 32,9% Na; 12,9% Al; 54,2% F;
b. Hợp chất B: 14% K; 9,7% Al; 30,5% Si; 45,8% O.
a. Đặt công thức chất NaxAlyFz.
x : y : z = 32,9/23 : 12,9/27 : 54,2/19 = 1,43 : 0,48 : 2,85 = 3:1:6
Vậy công thức là Na3AlF6
Công thức kép 3NaF.AlF3 (Criolit)
b. Đặt công thức KxAlySizOt
x:y:z:t = 14/39 : 9,7/27 : 30,5/28 : 45,8/16 = 1:1:3:8
Công thức chất KAlSi3O8
Công thức kép K2O.Al2O3.6SiO2 (Thủy tinh)
Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Cho thí dụ minh hoạ
Phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
Phản ứng cộng
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới.
Phản ứng tách
Phản ứng tách là phản ứng trong đó một hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Thí nghiệm 1. Nhận biết NH4+ và CO32-
- Tiến hành TN:
+ Ống 1: Lấy dd (NH4)2CO3 cho tác dụng với dd HCl loãng, quan sát hiện tượng
+ Lần lượt cho dd (NH4)2CO3 (ống 2) và Na2CO3 (ống 3) tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng nhẹ, để trên miệng mỗi ống nghiệm 1 mảnh giấy quỳ tím ẩm.
- Hiện tượng:
+ Ống 1: Có khí không màu thoát ra
+ Ống 2: Có khí mùi khai thoát ra
+ Ống 3: Không có hiện tượng gì
- Giải thích, PTHH:
+ Ống 1: Tạo khí do xảy ra phản ứng trao đổi giữa muối (NH4)2CO3 và axit HCl
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
+ Ống 2: Có khí mùi khai do (NH4)2CO3 tác dụng với NaOH sinh ra NH4OH
Đun nóng nhẹ phân hủy ngay thành khí NH3 có mùi khai
(NH4)2CO3 + 2NaOH → 2NH4OH + Na2CO3
NH4OH --t0--> NH3 + H2O
+ Ống 3: Muối Na2CO3 không phản ứng với NaOH
Thí nghiệm 2. Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+
- Tiến hành TN:
+ Cho dd KSCN tác dụng với dd Fe3+. Quan sát
+ Cho dd KOH (hoặc NH3) tác dụng với dd Fe3+. Để lắng kết tủa
+ Cho dd Fe2+ tác dụng với dd NaOH (hoặc NH3). Để lắng kết tủa
- Hiện tượng, PTHH:
+ Cho dd KSCN tác dụng với dd Fe3+ tạo phức màu đỏ máu
Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3
+ Cho dd KOH tác dụng với dd Fe3+ tạo kết tủa nâu đỏ
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
+ Cho dd Fe2+ tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa trắng xanh
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Để 1 thời gian kết tủa chuyển màu vàng nâu do:
2Fe(OH)2 + 1/2 O2 + H2O → 2Fe(OH)3
Thí nghiệm 3. Nhận biết cation Cu2+
- Tiến hành TN:
+ Lấy vào ống nghiệm 1 ít dd Cu2+
+ Thêm từ từ dd NH3 loãng
+ Tiếp tục thêm NH3 đến khi tủa tan hết.
- Hiện tượng: Tạo kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo phức có màu xanh lam đặc trưng.
- Giải thích: Lúc đầu Cu2+ tác dụng với NH3 tạo kết tủa Cu(OH)2.
Sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo phức.
PTHH:
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Thí nghiệm 4. Nhận biết anion NO3-
- Tiến hành TN:
+ Lấy vào ống nghiệm 1 ít dd KNO3, thêm vào 1 ít bột Cu, đun nóng nhẹ.
+ Thêm vài giọt dd H2SO4 loãng, đun nhẹ.
- Hiện tượng: Cu tan tạo dung dịch màu xanh, xuất hiện khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí.
- Giải thích: Bột Cu tan tạo thành dung dịch màu xanh, tạo khí NO bay lên tác dụng với oxi trong không khí tạo thành khí NO2 màu đỏ nâu.
PTHH:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet