Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là (cho H=1; C=12; N=14; O=16 ,Na=23):


Đáp án:
  • Câu A. 0,55.

  • Câu B. 0,70.

  • Câu C. 0,65.

  • Câu D. 0,50. Đáp án đúng

Giải thích:

Đáp án D Phân tích: Ta coi NaOH tác dụng riêng với HCl và axit glutamic; nNaOH = Tổng nH+ = 2nGlutamic - nHCl = 0,5 mol; Vậy số mol NaOH đã phản ứng là 0,5 mol.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng sinh ra chất khí sau phản ứng? Br2 + NaI ----> ; HNO3 + (CH3)2NH ------> ; KNO3 + KHSO4 + Fe3O4 ----> ; H2SO4 + FeSO4 ----> ; Mg + SO2 ---> ; HCl + K2CO3 ---> ; BaCl2 + H2O + SO3 -------> ; Al + H2O + Ba(OH)2 ----> ; C6H12O6 + H2O ---> ; H2SO4 + Na2CO3 ----> ;

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 8

Xem đáp án và giải thích
Điện phân dung dịch muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng các muối có trong dung dịch sau điện phân là

Đáp án:
  • Câu A. 28,9 gam.

  • Câu B. 18,8 gam.

  • Câu C. 19,5 gam.

  • Câu D. 10,1 gam.

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng. (b) Cho Fe vào dung dịch KCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong Cl2. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

     (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.              

     (b) Cho Fe vào dung dịch KCl.

     (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.               

     (d) Đốt dây sắt trong Cl2.

     (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là


Đáp án:

Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).

(a) Fe dư  + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 => tạo muối FeSO4  

(e) Fe3O+ 4H2SO4 → FeSO+ Fe2(SO4)+ 4H­2O

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm, để tiêu huỷ các mẩu natri dư, trong các cách dưới đây cách nào là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Trong phòng thí nghiệm, để tiêu huỷ các mẩu natri dư, trong các cách dưới đây cách nào là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Cho vào máng nước thải.

  • Câu B. Cho vào dầu hoả.

  • Câu C. Cho vào cồn ≥ 96o.

  • Câu D. Cho vào dung dịch NaOH

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa?


Đáp án:

nsaccarozo = 34,2:342 = 0,1 (mol)

C12H22O11 + H2O (H+ ) → C6H12O6+ C6H12O6

CH2OH-[CHOH]4CHO+ 2[Ag(NH3)2]OH (to) → CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 3NH3+ 2H2O + 2Ag (kết tủa)

Số mol bạc nAg = 2nglucozo = 2nsaccarozo = 0,2 mol

=> Khối lượng bạc là: 0,2.108 = 21,6 (gam)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…