Câu A. 5,92
Câu B. 4,68
Câu C. 2,26
Câu D. 3,46 Đáp án đúng
Chọn D. - Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì : NH4OOC-COONH3CH3 + NaOH ---t0---> (COONa)2 + NH3 + CH3NH2 + H2O, a mol a mol a mol a mol ; (CH3NH3)2CO3 + NaOH ---t0---> 2CH3NH2 + Na2CO3 + H2O , b mol 2b mol b mol ; Ta có: {a + 2b = 0,05 , a = 0,01 => a = 0,01 và b = 0,02 => m Muối = 134n(COONa)2 + 106nNa2CO3 = 3,46 gam
Câu A. BaSO4
Câu B. BaO và BaSO4
Câu C. BaSO4 và Fe2O3
Câu D. BaSO4, BaO và Fe2O3.
Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng.
b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.
b) Trong phản ứng (1):
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2):
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các pahrn ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Tính nồng độ mol của 500ml dung dịch chứa 7,45 gam KCl.
V = 500ml = 0,5 lít
Số mol KCl có trong dung dịch là: nKCl = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch KCl là:
Áp dụng công thức: CM = 0,1/0,5 = 0,2M
Câu A. 35,9 gam
Câu B. 21,9 gam
Câu C. 29 gam
Câu D. 28,9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet