Câu A. 4,70. Đáp án đúng
Câu B. 4,48.
Câu C. 2,46.
Câu D. 4,37.
Có nP2O5 = 0,015 mol ; nNaOH = 0,08 mol. Ta thấy 4nP2O5 < nNaOH < 6nP2O5 => Các phản ứng xảy ra là : +/ 4NaOH + P2O5 → 2Na2HPO4 + H2O ; 4x x ---------> 2x mol. +/ 6NaOH + P2O5 → 2Na3PO4 + 3H2O; 6y------> y -------> 2y mol ; => Có nNaOH = x + y = 0,015 mol Và nP2O5 = 4x + 6y = 0,08 mol. => x = 0,005 mol ; y = 0,01 mol => m = mNa2HPO4 + mNa3PO4 = 4,7g. =>A
Viết các phương trình của phản ứng giữa axit 2-amino propanoic với các chất sau: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hòa, HNO2
Các phương trình hóa học của axit 2-aminopropanoic (alanin)
CH3CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3CH(NH2)-COONa + H2O
CH3CH(NH2)-COOH + H2SO4 → CH3CH(NH3HSO4)-COOH + H2O
CH3CH(NH2)-COOH + CH3OH <-- khí HCl--> CH3CH(NH2)-COOCH3 + H2O
CH3CH(NH2)-COOH + HNO2 → CH3CH(OH)-COOH + H2O + N2
Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Tìm V?
Gọi công thức của oxit kim loại là M2On.
Ta có: M2On → M2(SO4)n
O → SO42-
1 mol → mtăng = 96 -16 = 80 gam
x mol → mtăng = 80x = 50 – 20 = 30 gam
→ x = nO/oxit = 30/80 = 0,375 mol
Khi khử oxit bằng CO ta có: nO/oxit = nCO = 0,375 mol
→ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 l
Hãy viết phương trình hóa học của CO với: a) Khí O2; b) CuO.
Cho biết: loại phản ứng, điều kiện phản ứng, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng đó.
a) 2CO + O2 --t0--> 2CO2 (1) (P/ứ hóa hợp + oxi hóa khử)
b) CO + CuO --t0-->Cu + CO2 (2) (P/ư oxi hóa khử)
- Điều kiện phản ứng: nhiệt độ cao.
- Vai trò của CO: là chất khử.
- Ứng dụng: phản ứng (1) CO cháy và tỏa nhiều nhiệt dùng trong các lò luyện gang, thép.
Phản ứng (2) ở điều kiện nhiệt độ cao khử oxit CuO tạo kim loại Cu (điều chế Cu)
Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1 gam nước. Công thức của X là gì?
nC = 6,72/22,4 = 0,3 (mol); nH = 8,1.2/18 = 0,9 (mol)
Số mol nguyên tử N = 1,12.2/22,4 = 0,1 (mol)
Hợp chất đơn chức ⇒ nX = nN = 0,1 mol
mO = 5,9 – 0,3.12 – 0,9.1 – 0,1.14 = 0 ⇒ Phân tử không có O
CTPT: CxHyNz
x:y:z = 0,3 : 0,9 : 0,1 = 3 : 9 : 1
⇒ Phân tử khối của hợp chất = 5,9/0,1 = 59
⇒ Công thức phân tử C3H9N
Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là gì?
Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là liên kết anion – cation.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet