Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước
- Tiến hành TN:
+ Lấy 3 ống nghiệm
+ Rót nước vào ống nghiệm 1, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Na nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 2 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Mg nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 3 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Al đã cạo sạch lớp oxit.
- Hiện tượng:
Khi chưa đun:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2 và ống 3 không có hiện tượng.
Giải thích: Ống 1 xảy ra phản ứng.
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2.
Khí thoát ra là H2 dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng.
- Ống 2 + 3: Không có hiện tượng do Mg và Al không phản ứng với H2O
Khi đun sôi:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2: Dung dịch thu được có màu hồng nhạt.
+ Ống 3: Không có hiện tượng.
- Giải thích
Ống 2: Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch bazơ yếu nên dung dịch có màu hồng nhạt.
Mg + 2H2O --t0--> Mg(OH)2 + H2
Ống 3: Lớp bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tác dụng với nước ở mọi điều kiện
Kết luận: Khả năng phản ứng với nước Na > Mg > Al.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với nước
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm ít bột MgO, thêm 2ml H2O, lắc nhẹ
+ Lấy 1 giọt chất lỏng nhỏ vào giấy phenolphtalein
+ Sau đó đun sôi chất lỏng, để nguội
+ Nhỏ 1 giọt chất lỏng vào giấy phenolphtalein.
- Hiện tượng: Trước khi đun, dung dịch làm giấy phenol chuyển màu hồng nhạt
Khi đun sôi, dung dịch làm giấy phenol chuyển sang màu hồng
- Giải thích: Do MgO tan ít trong nước tạo Mg(OH)2 kết tủa trắng, tan 1 phần trong nước nên làm giấy phenol chuyển màu hồng nhạt.
Khi đun sôi, phản ứng xảy ra mạnh hơn nên dung dịch làm giấy phenol, chuyển sang màu hồng
PTHH: MgO + H2O → Mg(OH)2
Thí nghiệm 3: So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4
- Tiến hành TN:
+ Pha chế các dd CaCl2 và BaCl2 có cùng nồng độ mol
+ Cho vào ống 1: 2ml dd muối CaCl2; ống 2: 2ml dd muối BaCl2
+ Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt dd CuSO4
- Hiện tượng:
+ Ống 1: dung dịch có màu xanh lam
+ Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng đục
- Giải thích
+ Ống 1: CuSO4 đã tác dụng 2 phần với CaCl2 tạo ra muối CaSO4 ít tan và muối CuCl2 làm cho dung dịch có màu xanh
+ Ống 2: CuSO4 đã tác dụng với BaCl2 tạo ra muối BaSO4 kết tủa trắng
Kết luận: Tính tan của 2 muối: CaSO4 (ít tan) > BaSO4 (không tan)
PTHH
CuSO4 + CaCl2 → CuCl2 + CaSO4
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓ trắng
Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch X (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch X thu được 57,4 gam muối khan. Giá trị của a gam là
Giải
Đặt: nCuO = x mol; nFe3O4 = 2x mol
BTNT: nCu(NO3)2 = x mol
nFe(NO3)3 = 6x mol
BTKL cho dd X: 188x + 6x.242 = 57,4 => x = 0,035 mol
Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
(đen)
Câu A. C6H5NH2
Câu B. NH3
Câu C. CH3NH2
Câu D. (C6H5)2NH2
Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là?
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
m ddH2SO4 = 1.98.100/20 = 490 (gam)
⇒ mdd sau = (M + 34) + 490 = M + 524
C%MSO4 = (0,4(M+96))/(M+524).100% = 27,21% ⇒ M = 64 (Cu)
Câu A. Kim loại Cu
Câu B. Dung dịch BaCl2
Câu C. Dung dịch NaNO3
Câu D. Dung dịch NaOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB