Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
Câu A. KNO3 và Na2CO3.
Câu B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 Đáp án đúng
Câu C. Ba(NO3)2 và K2SO4
Câu D. Na2SO4 và BaCl2.
Chọn B Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh →loại đáp án C,D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa → loại A, chọn B PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
Vì sao phản ứng hóa học của buta – 1,3- đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau?
Phản ứng hóa học của buta-1,3-đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau vì chúng có cấu tạo giống nhau (ankađien có hai nối đôi cách nhau chỉ một nối đơn hay còn gọi là ankađien liên hợp).
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
x 4x x x
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
y 28y/3 3y y/3
Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(x+3y)/2 x+3y
CM = (4x + (28y/3) )/0,2 = 3,2M
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là:
Câu A. etyl axetat.
Câu B. metyl fomiat
Câu C. n-propyl axetat.
Câu D. metyl axetat
Câu A. 47,23%; 52,77%.
Câu B. 52,77%; 47,23%
Câu C. 43%; 57%
Câu D. 57%; 43%
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Tìm công thức của oxit sắt
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
=> Fe2O3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip