Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
Câu A. (CH3)3N Đáp án đúng
Câu B. CH3NHCH3
Câu C. CH3NH2
Câu D. CH3CH2NHCH3
Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N → C
Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dung dịch HNO3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?
Ta có mCu = 2,94 gam, mFe = 1,96 gam, nFe = 0,035 mol; nCu = 0,046 mol.
→ Sau phản ứng còn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn không tan là Cu, dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Có nFe(NO3)2 = nFe = 0,035 mol;
nCu(NO3)2 = nCu pư = (2,94 – 2,3) : 64 = 0,01 mol
→ mmuối = mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,035.180 + 0,01. 188 = 8,18 gam.
X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Tỷ lệ % khối lượng cacbon trong X là?
Số mol X = (1,255 -0,89)/36,5 = 0,01 mol
MX = 0,98/0,01 = 89 => NH2C2H4COOH
Phần trăm khối lượng cacbon = 40,45%.
Ytri (Y) dùng làm vật liệu siêu dẫn có số khối là 88. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định số proton, số nơtron và số electron của nguyên tử nguyên tố Y.
Tra trong bảng tuần hoàn ta có: ZY = 39.
Theo đề bài: AY = 88 => N = A - Z = 88 - 39 = 49.
Vậy số p là 39, số e là 39 và số n là 49.
Ion nào dưới đây là axit theo thuyết Bron – stêt?
Câu A. SO42-
Câu B. NH4+
Câu C. NO3-
Câu D. SO32-
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
Câu A. Fe, Cu.
Câu B. Cu, Fe.
Câu C. Ag, Mg.
Câu D. Mg, Ag.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet